Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2009

Dự đoán về sự hình thành của một ngôi sao mới


Nhà vật lý học thiên thể João Alves, giám đốc Đài thiên văn Calar Alto tại Almeria, cùng đồng nghiệp Anderas Bürkert, từ Đài thiên văn Đức tại Đại học Munich, tin rằng “tương lai không thể tránh khỏi của đám mây không sao Barnard 68” đó là sụp đổ và hình thành một ngôi sao mới, theo một bài báo được công bố trên tạp chí The Astrophysical Journal.

Một nghiên cứu do hai nhà thiên văn học từ Đài thiên văn Calar Alto tại America và Đài thiên văn thuộc Đại học Munich thực hiện dự đoán rằng tinh vân tối Barnard 68 sẽ trở thành một ngôi sao sáng trong 200.000 năm tới. (Ảnh: FECYT – Quỹ khoa học và công nghệ Tây Ban Nha).


Barnard 68 (B68) là một tinh vân tối nằm trong chòm sao Ofiuco, cách chúng ta khoảng 400 năm ánh sáng. Tinh vân là những đám mây bụi và khí giữa các ngôi sao nằm trong thiên hà Milky Way, và một số được gọi là “tinh vân tối”, bóng của chúng che khuất ánh sáng của các ngôi sao và các vật thể phía sau. Các nhà khoa học tin rằng các ngôi sao được hình thành bên trong tinh vân. Lý thuyết thiên văn học phổ biến nhất là chúng hình thành từ sự sụp đổ của những đám khí khổng lồ, cho đến một thời điểm nhiệt độ và sự đậm đặc cao dẫn tới phản ứng tổng hợp hạt nhân hình thành nên một ngôi sao. Đây là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng thiên văn học, mặc dù rất nhiều chi tiết của quá trình này vẫn chưa được biết rõ. Nghiên cứu mới có thể sẽ đưa ra một số hiểu biết mới về quá trình này. Hai nhà vật lý học thiên thể Alves và Bürkert nhận định rằng sự va chạm của hai đám mây khí có thể là cơ chế kích thích sự hình thành của một ngôi sao. Đối với Barnard 68, họ cho rằng đám mây này đang ở trong trạng thái bất ổn định, và nó sẽ sụp đổ “sớm” – trong khoảng thời gian 200.000 năm tới. Các bức ảnh chụp được cho thấy B68 là một đám mây khí lạnh với khối lượng tương đương với hai mặt trời, nhưng có một đám mây khác, nhỏ hơn nó 10 lần (bằng 0.2 khối lượng mặt trời), đang tiến lại gần và sắp va chạm với B68. Để chứng minh lý thuyết của mình, hai nhà vật lý học thiên thể đã mô phỏng giả thuyết này trên một siêu máy tính tại Đại học Munich. Dựa trên những mô hình lý thuyết, họ đưa dữ liệu liên quan đến hai đám mây cách nhau 1 năm ánh sáng, với khối lượng và tốc độ tương đương với tinh vân Barnard 68 và đám mây nhỏ hơn gần đó. Bằng cách sử dụng các thuật toán số học, các nhà nghiên cứu đã mô tả sự phát triển của hai đám mây ảo này theo thời gian. Mặt trời sẽ có hàng xóm mới Kết quả cho thấy khối mây nhỏ hơn sẽ xâm nhập khối mây lớn hơn sau 1.7 triệu năm với tốc độ 370 mét trên giây. Mô hình cũng cho thấy sự ổn định của tình huống ban đầu giảm dần theo thời gian. Tại thời điểm hai khối này kết hợp, sự đậm đặc cực lớn được tạo ra, khiến cả hệ thống sụp đổ và tạo ra điều kiện cần thiết cho sự hình thành một ngôi sao. Các nhà nghiên cứu thực hiện rất nhiều mô phỏng, với tham số vật lý khác nhau của hai khối mây, cho đến khi họ đạt được tình huống mà sự phản ứng của hai đám mây khí dẫn đến sự sụp đổ của chúng. Theo tính toán của Bürkert và Alves, một ngôi sao mới sẽ hình thành trong vòng 200.000 năm, cách Thái Dương hệ không xa lắm, với khả năng các hành tinh sẽ hình thành quanh nó. Tham khảo: Burkert et al. The inevitable future of the Starless Core Barnard 68. The Astrophysical Journal, 2009; 695 (2): 1308 DOI: 10.1088/0004-637X/695/2/1308

Thứ Tư, 17 tháng 6, 2009

Super Luminal Motion

Cuộc sống không được như mơ khi vô hồn nhạc vô hồn thơ
1 ngày vui 3 ngày chán cơm ngon ngán bội phần đêm dài qua
1 con người trong đêm tối vẫn bối rối viết lên muôn khúc ca
Vẫn mong 1 ngày nào đó cảm xúc khi xưa lại được thăng hoa
Trốn chạy thực tại nhìn ánh sao mờ không lo tương lai ngày mai
Để nhìn lại mình khuôn mặt xa lạ không còn biết mình là ai?
Vẫn cây viết đó vẫn trang giấy đó sao không nét mực nào hơn?
4 tháng trở lại đôi mắt hiện tại hình dung LK là ai?.......................................................................................
Bao nhiêu ngay tháng qua, mọi người quên tên tôi
Ẩn chìm trong đêm tối, để hướng tới con đường tương lai mờ tối
Tôi vẫn cứ bước nhẹ, chân dạo bước trong đêm bối rối
Lết nhẹ trên con đường mải miết kiếm tìm lối
Để bước lên,bước ra, để bước chậm bước tới những ước vọng cao xa
Để tất cả ai ai cũng biết đến tên ta.......................................................................................................
Cuộc sống này không êm đềm như tôi đã mơ
Những sự thay đổi lớn trong đời làm cho con người tôi trưởng thành hơn
Vấp ngã nhiều lần dạy cho tôi những bài học
Tôi luôn mỉm cười sau mỗi lần vấp ngã
Đam mê thúc giục tôi phải cố gắng
Thành công chỉ còn đếm bằng thời gian….Tôi luôn nghĩ như vậy.

Do not be in a hurry to succeed. What would you have to live for afterwards? Better make the horizon your goal; it will always be ahead of you.

Bằng chứng giải thích tại sao chúng ta có vân tay

Dấu vân tay không giúp các loài linh trưởng cầm nắm như trước đây chúng ta vẫn nghĩ, các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra điều này. Trên thực tế chúng lại làm giảm sự ma sát cần thiết để có thể nắm được các bề mặt trơn nhẵn. Hiện tiến sĩ Roland Ennos cùng nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Manchester đang nỗ lực tìm hiểu: tại sao chúng ta lại có vân tay? Tiến sĩ Ennos thuộc Khoa khoa học đời sống, đại học Manchester, cho biết: “Tôi đã suy nghĩ vấn đề này nhiều năm nay và cũng đã nghiên cứu nó. Tôi nhận ra rằng da có tính chất của cao su do vậy các đường gờ vân tay trên thực tế làm giảm khả năng cầm nắm”. “Thí nghiệm của chúng tôi – sử dụng một chiếc cốc nhựa để tạo một chiếc máy đơn giản trong phòng thí nghiệm – đã chứng minh rằng tôi đã đúng”. Ông thêm rằng: “Điều thú vị là không chỉ có các động vật linh trưởng có dấu vân tay mà gấu túi thuộc nhóm động vật có túi cũng có dấu vâ tay. Trong khi đó những con khỉ ở Nam Mỹ lại có vân ở đuôi của chúng”. “Vậy thì những cái vân đó để làm gì? Giả thuyết mà tôi cho rằng phù hợp đó là các loài vật này cho phép da thay đổi, từ đó tránh bị phồng rộp. Đó là lý do tại sao chúng ta bị rộp lên ở các phần mềm trên tay và chân, chứ không phải ở các phần có nếp gấp ví dụ như lòng bàn tay hay bàn chân". “Hiện chúng tôi đang kiểm chứng giả thuyết này cùng hai giả thuyết khác cho rằng vân tay giúp tăng khả năng cầm nắm đối với các vật thể có bề mặt sần sùi, đồng thời chúng làm tăng độ nhạy cảm cho da”. Chỉ bằng một chiếc máy đơn giản – gồm 3 mảnh kính pecpech và sự trợ giúp của sinh viên Peter Warman, tiến sĩ Ennos bác bỏ quan điểm tồn tại từ lâu rằng dấu vân tay giúp linh trưởng nắm được. Họ đã thử nghiệm khả năng cầm nắm của Peter trên mỗi ngón tay và cả ngón cái ở 3 độ rộng khác nhau của kính pecpech khi cỗ máy kéo các mảnh kính pecpech xuống nhờ một quả cân đặt trong cốc nhựa. Họ cũng thử nghiệm khả năng cầm nắm ở 3 góc khác nhau bằng cách gập ngón tay và ngón cái. Điều kiện nghiên cứu thay đổi này cho phép họ tách biệt lực ấn từ bề mặt tiếp xúc và tránh được các nhân tố làm thất bại thí nghiệm. Nhóm nghiên cứu đã công bố kết quả của họ trên tạp chí Journal of Experimental Biology vào tháng 6 năm 2009. Họ nhận thấy sự chà xát tăng lên cùng với diện tích về mặt, điều này trái ngược với các quy tắc vật lý thông thường cho rằng sự chà xát không thay đổi theo diện tích bề mặt. Đó là do da có tính cao su và không phải là chất rắn bình thường.


Vân tay. (Ảnh: elasticmind)

Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành xác định diện tích tiếp xúc bằng cách bao phủ ngón tay và ngón cái bằng mực, sau đó lấy dấu tay bằng nhiều lực ấn khác nhau. Điều này cho thấy dấu vân tay làm giảm diện tích tiếp xúc 1/3 so với da trơn nhẵn, từ đó làm giảm sự chà xát. Kết quả cho thấy đầu ngón tay giống như cao su nhiều hơn là chất rắn thông thường, các hệ số chà xát của nó giảm đối với các lực tác động mạnh, còn hệ số chà xát cao hơn khi ngón tay được đặt bằng phẳng hơn trên các phiến rộng hơn, do đó diện tích tiếp xúc cũng lớn hơn. Áp lực làm biến dạng cũng lớn hơn ở áp suất cao hơn, điều này cho thấy sự hiện diện của màng sinh học giữa da và bề mặt. Vân tay làm giảm diện tích tiếp xúc đi 1/3 so với da trơn nhẵn, tuy nhiên nó lại làm giảm sự chà xát. Điều này đã gây ra những mối nghi nhờ về chức năng hỗ trợ của chúng. Tiến sĩ Ennos cho rằng: “Thí nghiệm này rất đơn giản, lẽ ra khám phá đó phải được tìm ra từ cách đây 100 năm, nhưng các nhà khoa học đưa ra các giả định và dường như đã nhìn vào các góc độ phức tạp hơn.” “Tôi lại có xu hướng nghĩ theo chiều hướng khác, tôi hứng thú với những câu hỏi tại sao và nhìn vào những vật ảnh hưởng đến con người trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mọi người đều cho rằng khoa học là về tất cả những gì không thể, nhưng thực chất không phải như thế. Khoa học giúp chúng ta hiểu biết về thế giới xung quanh mình”. Ông thêm rằng: “Cũng có một số lợi ích phụ trong công việc này. Ví dụ một số người chịu thương tổn thần kinh ức chế việc toát mồ hôi lại có ngón tay trơn thì không thể cầm nắm. Chúng ta có thể phát triển một thiết bị nào đó để điều trị bệnh này”. Ông cùng nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành làm thí nghiệm để xem bằng cách nào dấu vân tay ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm trên các bề mặt thô ráp và trên bề mặt ướt, để từ đó quan sát liệu có phải chức năng của nó là di chuyển nước sang chỗ khác nhờ các rãnh trên tay hay không. Họ cũng sẽ tiến hành thí nghiệm liệu có phải dấu vân tay giúp hạn chế hiện tượng phồng rộp hay không, và nếu có thì bằng cách nào.

Sự thật về thiên thần, ác quỷ và phản vật chất


Trong bộ phim được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết “Thiên thần và Ác quỷ”, một vụ nổ phản vật chất đe dọa sẽ san bằng tòa thánh Vaticăng, nhưng trong thế giới thật, các nhà vật lí không hề bận tâm bởi cốt truyện này.
Câu chuyện kể về người anh hùng Robert Langdon trong “Mật mã Da Vinci” cố gắng truy tìm để lấy lại một ống phản vật chất đã bị đánh cắp từ một cơ sở của CERN (Phòng thí nghiệm vật lý hạt châu Âu) tại Thụy Sỹ. Các nhà nghiên cứu tại CERN lần đầu tiên đã tìm ra cách để tạo ra và bẫy các hạt phản vật chất, đây chính là sự kiện đã mang lại cảm hứng cho tác giả Dan Brown viết nên tiểu thuyết “Thiên thần và ác quỷ”.
Một nhà vật lý thuộc CERN đã không hề lấy làm buồn khi cơ quan này bị công khai thông tin qua những trang tiểu thuyết; trái lại, ông còn cảm thấy hài lòng.
“Tôi luôn nói rằng những gì Dan Brown làm cho Nhà thờ Thiên Chúa La Mã trong ‘Mật mã Da Vinci’ giờ đây ông lại đang làm cho tôi và nghiên cứu của tôi với ‘Thiên thần và Ác quỷ’,” Gerald Gabrielse, nhà vật lí thuộc Đại học Havard, trưởng một nhóm nghiên cứu tại CERN, phát biểu.
Phản vật chất là có thật, nhưng nó vẫn đại diện cho một sự hiện diện vô hình trong vũ trụ - những hạt nhỏ hơn nguyên tử và đối lập với vật chất bình thường. Khi một hạt và một phản hạt gặp nhau, chúng sẽ tự phá hủy lẫn nhau và tạo ra nguồn năng lượng lớn.
Sự thật kì lạ nhưng đầy hấp dẫn này đã khiến cho rất nhiều tác giả viết truyện khoa học viễn tưởng mơ tưởng về những động cơ phản vật chất phục vụ cho nền văn minh trong tương lai, như mô tả trong bộ phim khoa học giả tưởng ‘Đường đến các vì sao’ (Star Trek).
“Thiên thần và Ác quỷ” đã miêu tả ước mơ sử dụng nguồn năng lượng chưa từng có này cùng với thảm kịch xảy ra khi một lượng lớn phản vật chất tự phá hủy khi gặp vật chất. Trong câu chuyện giả tưởng này, chỉ cần ¼ gram phản vật chất sẽ có nguy cơ giải phóng ra 5,000 tấn TNT và phá hủy mọi thứ trong vòng bán kính khoảng nửa dặm.
Nhưng trên thực tế, việc phản vật chất có thể sinh ra được nhiều năng lượng như vậy vẫn là điều các nhà vật lí học mơ ước.
“Nếu như bạn cho phá hủy cùng lúc tất cả các phản vật chất từng được tạo ra trong lịch sử trái đất, bạn thậm chí không có được năng lượng đủ để đun sôi nước pha một tách trà,” Gabrielse nói với phóng viên LiveScience.
Phản vật chất tượng trưng cho một vật thể hiếm trong vũ trụ, bị thống trị bởi vật chất - tới nay đây là một thực tế mà các nhà khoa học vẫn đang cố tìm hiểu nguyên nhân vì sao. Họ chỉ biết được rằng để tạo ra được phản vật chất đòi hỏi những nỗ lực to lớn, ví dụ như sử dụng máy gia tốc hạt như ở CERN để làm tăng tốc các hạt tới gần vận tốc của ánh sáng.
Trong tự nhiên, cũng có trường hợp hiếm hoi hạt phản vật chất sinh ra khi một tia vũ trụ va vào trái đất ở bên trên vùng khí quyển. Tất nhiên, trong nghiên cứu, việc tập hợp các hạt phản vật chất do con người tạo ra khả thi hơn nhiều so với tập hợp các hạt sinh ra tự nhiên.
Nhà vật lý học Vittoria Vetra (Ayelet Zurer) và nhà biểu tượng học Robert Langdon (Tom Hanks) tìm kiếm cái bẫy phản vật chất trong bộ phim "Thiên thần và ác quỷ" năm 2009 (Ảnh : Sony Pictures)

Các nhà vật lí đã làm chậm và giữ được một phần nhỏ những hạt phản proton đã sản xuất. Họ sử dụng các bẫy phản vật chất, tương tự như những gì được mô tả trong “Thiên thần và Ác quỷ”, với các từ trường giữ cho các hạt phản vật chất trong môi trường chân không, tránh xa vật chất.
“Bạn cần một thứ đại loại như một chiếc thùng không có thành bao quanh,” Gabrielse lưu ý. Dự án trước đây (TRAP) của ông đã thành công trong việc tạo ra và giữ lại các hạt phản proton trong nhiều tháng.
Giờ đây các nhà vật lí đối mặt với một thử thách to lớn hơn là làm sao để giữ được các nguyên tử phản hydro trung lập. Dự án quốc tế gần đây (ATRAP) đã tạo được một bẫy phản hydro, và giờ đây đang tiếp tục với bẫy thứ 2.
“Hiện tại chúng tôi đang cố bẫy những nguyên tử phản hydro trung lập mà chúng tôi đã tạo ra, nhưng chưa ai chứng minh được mình đã thành công với việc này,” Gabrielse nói.
Những nguyên tử phản hydro trung lập như vậy có thể kết thành khối theo lí thuyết, trong khi các hạt phản proton đã bị bẫy lại cố đẩy nhau ra xa. Liệu một khối phản vật chất có phá hủy và tạo ra năng lượng như một vũ khí hạt nhân hạng nhỏ mà không tự đẩy bản thân nó ra xa hay không – điều này vẫn là một câu hỏi mở.
Một phần trong “Thiên thần và Ác quỷ” có thể đúng với hiện thực, đó là phần không liên quan tới phản vật chất. Tiểu thuyết khoa học giả tưởng này đã mô tả một máy quét dạng võng mạc bảo vệ cho phòng thí nghiệm của CERN, và thật tình cờ CERN thực tế đã áp dụng công nghệ bảo vệ kiểu nhãn cầu này sau khi cuốn sách được phát hành, Gabrielse giải thích.
Như vậy cốt truyện “Thiên thần và Ác quỷ” không phải hoàn toàn phi thực tế, nhưng sự thật bí mật về phản vật chất vẫn là điều mà không một tiểu thuyết hư cấu nào lí giải thành công.
“Tại sao vũ trụ lại bao gồm nhiều hạt vật chất hơn là hạt phi vật chất? Chúng ta không hề biết câu trả lời thực sự,” Gabrielse nói.

Khoa học về ho và hắt hơi

Giống như con người, tiếng ho cũng có hình dạng và kích cỡ. Nó có thể nông hoặc sâu, ngắn hoặc dài. Các nhà khoa học nghiên cứu cách ho và cách hắt hơi của chúng ta đã làm sáng tỏ con đường lan truyền của các loại vi rút ví dụ như vi rút cúm. Đối với cúm lợn hiện được tuyên bố là đại dịch, các nhân viên y tế nói rằng cách tốt nhất để phòng tránh lây lan vi rút là rửa tay và che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Đối với căn bệnh cảm lạnh thông thường cũng được áp dụng cùng lời khuyên như thế. Ho Dõi theo sự phát triển của việc ho, các nhà khoa học sử dụng các cài đặt tỉ mỉ nhằm tiết lộ lượng nước bọt bị đẩy ra ngoài và nó lơ lửng ở những đâu. Họ đã đề nghị người tham gia ho vào các tấm mặt nạ, sau đó xác định cẩn thận trọng lượng của mặt nạ trước và sau khi ho. Họ cũng minh họa hình ảnh tiếng ho với kỹ thuật chụp ảnh tinh tế và máy laze, sau đó sử dụng máy tính để hô hình hóa sự di chuyển của hàng ngàn phân tử nhỏ. Các nhà khoa học cũng sử dụng mô hình thân thể người được làm nóng và các máy ho trong phòng chứa đầy giọt dầu ô liua nhỏ hoặc khói sân khấu để theo dõi đường di chuyển của không khí, nơi nó phân tán, và mức độ tiếp xúc của chúng ta đối với tiếng ho của người khác.

Hình ảnh khi một người khỏe mạnh ho. Mỗi tiếng ho đều có chứa các giọt nhỏ, nếu bị ốm, những giọt đó sẽ mang theo vi rút. (Ảnh: Gary S. Settles/ Đại học Penn)

Tiếng ho thông thường thường bắt đầu với lần hít sâu, sau đó không khí bị nén trong phổi rồi bị đẩy ra ngoài chỉ trong vài phần của một giây. Tiếng ho thông thường của con người có thể làm đầy 3/4 của một chai xô đa 2 lít nhưng làm đầy bằng không khí. Luồng khí bắn ra khỏi phổi theo dạng tia kéo dài vài feet. Ho cũng đồng thời đẩy ra hàng ngàn giọt nước bọt nhỏ. Khoảng 3.000 giọt nhỏ bị đẩy ra ngoài trong một lần ho, một số giọt bay ra khỏi miệng với tốc độ lên tới 50 dặm một giờ. Hắt hơi Hắt hơi thậm chí còn tệ hơn ho. Nó bắt đầu ở cuống họng và đẩy ra nhiều giọt nhỏ hơn – lên tới tận 40.000 giọt – một số bắn ra với tốc độ phản lực, trên 200 dặm một giờ. Đa số các giọt nhỏ đều có đường kính chưa đầy 100 micron – chỉ bằng bề dày của một sợi tóc con người. Nhiều giọt nhỏ đến nỗi không thể quan sát được bằng mắt thường. Nhà nghiên cứu động lực học chất lưu Bakhtier Farouk thuộc Đại học Drexel tại Philadelphia cho biết: “Điều xảy ra với những giọt nhỏ này còn phụ thuộc vào kích cỡ của chúng”. Bakhtier Farouk hiện đang nghiên cứu phần mềm mô phỏng hình ảnh các giọt nhỏ có kích cỡ hiển vi di chuyển xung quanh căn phòng.
Bức ảnh về một người khi hắt hơi mà bạn đang xem không phải trò đùa. Nó tiết lộ hình ảnh các giọt nước bọt và tồn tại đủ lâu trên nắm cửa hay lơ lửng để lây nhiễm sang người khác. Hình ảnh minh họa cho lý do tại sao bạn nên che miệng khi hắt hơi hoặc ho để bảo vệ người khác không tiếp xúc với vi khuẩn. Đó cũng là lý do tại sao bạn cần phải rửa tay thường xuyên khi những người khác không thường xuyên che miệng khi hắt hơi. (Ảnh: CDC/James Gathany)

Phần lớn các giọt nặng hơn và to hơn rơi xuống sàn nhanh chóng dưới tác động của lực hấp dẫn. Các giọt nhỏ hơn và nhẹ hơn (có đường kính chưa đầy 5 micron) ít chịu tác động của trọng lực nên có thể duy trì trạng thái lơ lửng trên không gần như vô định bởi chúng bị đưa đẩy và phân tán bởi các luồng khí trong phòng. Sự chuyển động trong phòng cũng có thể khiến các giọt nặng hơn trở lại trạng thái lơ lửng sau khi chúng đã rơi xuống mặt đất hoặc các bề mặt khác. Dọn giường trong bệnh viện cũng có thể hất tung các vi rút trên bề mặt ga trải. Mở cửa phòng nhanh chóng thay đổi luồng không khí trong phòng, cuốn theo các vi rút trên sàn. Ngay cả khi đi qua phòng cũng có thể làm lây lan các giọt nước bọt. Nếu chúng ta ốm, các giọt nhỏ trong tiếng ho có thể chứa tới hai trăm triệu phân tử vi rút riêng lẻ. Con số này biến đổi đáng kể theo tiến trình mắc bệnh bởi hệ miễn dịch có thể tiêu diệt vi rút. Nhìn chung người ốm dễ lây bệnh cho người khác nhất ngay khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện, và khó lây bệnh nhất khi hệ miễn dịch của họ có khả năng tiêu diệt vi rút. Lơ lửng trong không khí và sẵn sàng lây nhiễm Một khi đã ở trong không khí, vi rút tồn tại trong các giọt nhỏ có thể sống vài giờ. Ngay cả khi các giọt nhỏ chạm vào một bề mặt nào đó, vi rút vẫn tồn tại và vẫn có thể truyền bệnh nếu những giọt này quay trở lại không khí. Khi giọt nước bọt chạm vào giấy, các phần tử vi rút của nó có thể tồn tại vài giờ. Trên thép hay nhựa, vi rút có thể tồn tại nhiều ngày. Khi chúng ta hít phải, các giọt nhỏ đó sẽ bám vào các tế bào ở cuống họng nơi mà vi rút sẽ xâm nhập vào các tế bào này và bắt đầu phân chia. Điều này cũng có thể hoặc không thể gây bệnh. Theo Julian Tang – chuyên gia nghiên cứu vi rút tại Singapore, hàng rào phòng thủ tự nhiên của cơ thể được thiết kế để loại bỏ lây nhiễm; việc chúng ta có bị ốm hay không còn phụ thuộc vào lượng vi rút mà chúng ta hít phải và liệu hệ miễn dịch của chúng ta đã từng gặp loại vi rút này trước đây hay chưa. Khi bị ốm, cơ thể chúng ta bắt đầu đối phó với sự lây nhiễm bằng cách sản sinh ra chất nhầy nhằm loại bỏ vi rút. Một phần nước nhầy được nuốt vào cổ mang theo vi rút xuống dạ dày rồi bị axit tại đó phân hủy. Một số vi rút ở trong họng sẽ bị đẩy ra ngoài khi chúng ta ho. Tiếng ho khi đó lại đẩy ra nước nhầy và vi rút mới ra ngoài, do đó lại bắt đầu một chu trình lây nhiễm mới.

Di chuyển với tốc độ ánh sáng?

Với bộ phim mới “Star Trek” được công chiếu tại nhiều quốc gia, một điều mà các khán giả chắc chắn được thưởng thức đó là tàu vũ trụ di chuyển qua thiên hà với tốc độ ánh sáng. Nhưng liệu di chuyển với tốc độ ánh sáng có trở thành sự thật? Hai nhà vật lý thuộc Đại học Baylor tin rằng họ có một ý tưởng có thể biến việc di chuyển với tốc độ ánh sáng từ tiểu thuyết sang khoa học, và ý tưởng này không hề phá vỡ bất cứ quy luật vật lý nào. Tiến sĩ Gerald Cleaver, giáo sư vật lý tại Baylor, và Tiến sĩ Richard Obousy, nghiên cứu sinh bậc sau tiến sĩ, đưa ra giả thuyết rằng bằng cách điều khiển các chiều không gian – thời gian quanh tàu vũ trụ với một lượng năng lượng khổng lồ có thể tạo ra một “bong bóng” đẩy tàu vũ trụ đi nhanh hơn vận tốc ánh sáng. Để tạo ra bong bóng này, các nhà vật lý thuộc Bayor tin rằng điều khiển 11 chiều có thể tạo ra năng lượng tối. Cleaver cho biết năng lượng tối dương chịu trách nhiệm tăng tốc cho vũ trụ khi thời gian trôi di, giống như sau Big Bang, khi vũ trụ mở rộng nhanh hơn vận tốc ánh sáng. Cleaver, đồng tác giả với Obousy về phương pháp mới này, cho biết: “Nó giống như việc một vận động viên lướt sóng cưỡi trên một con sóng. Tàu vũ trụ được đẩy đi bởi bong bóng, và bong bóng này di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng”.
Liệu di chuyển với tốc độ ánh sáng đến các hệ sao trong vũ trụ có trở thành sự thật? (Ảnh: iStockphoto/Heidi Kristensen)


Phương pháp này dựa trên thuyết Alcubierre, thuyết này đề xuất rằng mở rộng kết cấu không gian phía sau tàu vũ trụ thành một bong bóng và làm khoảng không gian – thời gian phía trước tàu vũ trụ co lại. Con tàu thực ra không di chuyển, mà nằm giữa các chiều không gian – thời gian mở rộng, và co lại. Vì không gian sẽ di chuyển quanh tàu vũ trụ, giả thuyết này không hề vi phạm Thuyết tương đối của Einstein, cho rằng cần đến một lượng năng lượng vô hạn để đẩy một vật thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn ánh sáng. Lý thuyết dây cho rằng vũ trụ được hình thành từ nhiểu chiều. Cao, rộng và dài là ba chiều, và thời gian là chiều thứ 4. Các nhà khoa học tin rằng tổng cộng có 10 chiều, với 6 chiều chúng ta vẫn chưa nhận biết được. Một lý thuyết mới, gọi là thuyết M, đưa lý thuyết dây tiến thêm một bước và nhận định rằng thực ra có 11 chiều. Chiều thứ 11 này chính là yếu tố giúp tùa vũ trụ có thể di chuyển với tốc độ ánh sáng. Các nhà vật lý Baylor ước tính rằng lượng năng lượng cần thiết để tác động đến chiều thứ 11 này bằng tổng khối lượng của sao Mộc chuyển hóa thành năng lượng. Cleaver cho biết: “Đây là lượng năng lượng khổng lồ. Chúng ta vẫn còn rất xa trước khi có thể tạo ra dạng năng lượng như vậy”. Bài báo xuất hiện gần đây trên tạp chí British Interplanetary Society.

Phần tử lớn hơn thiên hà trong vũ trụ?

Mỗi hạt neutrino (phân tử cổ nhất nhỏ hơn nguyên tử) có thể chứa một không gian lớn hơn hàng ngàn thiên hà, theo các mô phỏng mới cho thấy.
Các hạt neutrino như chúng ta biết ngày nay được hình thành từ phản ứng hạt nhân hoặc phân rã phóng xạ. Theo lý thuyết cơ học lượng tử, kích thước của một phân tử như hạt neutrino được xác định là một dãy xoắn các vị trí có thể tồn tại. Chúng ta chỉ có thể phát hiện các hạt này khi chúng phản ứng với một vật chất khác, ví dụ như một nguyên tử chẳng hạn, và làm sụp đổ dãy, khi đó chỉ còn lại một điểm không gian và thời gian duy nhất. Đối với các neutrino được tạo ra gần đây, các dãy nơi chúng tồn tại có kích thước vô cùng nhỏ. Nhưng qua gần 13,7 tỉ năm lịch sử vũ trụ, các hạt neutrino đã dãn ra cùng với sự mở rộng của vũ trụ, làm các dãy nơi chúng tồn tại lớn dần lên. Vật lý “nhỏ” Neutrino không tích điện, và kích thước của chúng quá nhỏ bé đến nỗi con người vẫn chưa thể đo đạc được chính xác. Điều này có nghĩa là các hạt neutrino có thể bay xuyên qua các vật chất thông thường ở vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng và không gây ra bất kì một tác động nào lên vật chất đó. Hầu hết các hạt neutrino có ảnh hưởng tới Trái đất đều đến từ mặt trời. Có tới hàng triệu neutrino mặt trời di chuyển vụt qua một người trong mỗi giây. Trong khi cố gắng tính toán khối lượng của neutrino, tiến sĩ Fuller và sinh viên Chad Kishimoto đã phát hiện ra rằng, khi vũ trụ mở rộng, kết cấu không gian – thời gian của các neutrino cổ đã bị kéo giật mạnh, làm cho các dãy neutrino bị trải ra với kích thước lớn gấp nhiều lần trước đó. Những dãy lớn này có thể vẫn còn nguyên vẹn do các neutrino di chuyển xuyên qua hầu hết các vật chất của vũ trụ, dẫn lời bài viết của các nhà khoa học đăng trên tờ Physical Review Letters, số ra ngày 22/5.


Mỗi ngày hàng tỷ phần tử nhỏ hơn nguyên tử được gọi là các hạt neutrino từ Mặt Trời tuôn ào ào về phía Trái Đất. Những phần tử này không tích điện, có khối lượng rất nhỏ, chuyển động gần đạt tới vận tốc ánh sáng khiến cho việc phát hiện ra chúng trở nên khó khăn. Vào tháng 5, 2009 các nhà thiên văn học nghiên cứu khối lượng của hạt neutrino nhận hấy những hạt cổ nhất có thể đã bị kéo dãn dưới tác động mở rộng của vũ trụ do vậy mỗi hạt có thể chứa một khoảng không lớn hơn hàng ngàn thiên hà. (Ảnh: Joe Stancampiano/NGS)


Một câu hỏi mở là liệu trọng lực – ví dụ như lực kéo từ toàn bộ một thiên hà chẳng hạn – có thể ép một megneutrino sụp đổ thành một điểm duy nhất hay không? “Cơ học lượng tử có xu hướng mô tả vũ trụ theo một mô hình kích thước nhỏ nhất, và giờ đây chúng ta đang đặt ra câu hỏi nó sẽ hoạt động thế nào nếu theo mô hình kích thước lớn nhất trong vũ trụ? “Chúng ta đang nói về thứ vật lý chưa từng được khám phá bao giờ.” Theo nhà vật lí học Adrian Lee thuộc đại học California tại Berkeley, người không tham gia vào nhóm nghiên cứu, thì “trọng lực là một lĩnh vực thực tế ngày nay mà chúng ta không thật sự hiểu rõ.” “Những neutrino này có thể là con đường dẫn tới khám phá điều gì đó sâu sắc hơn vốn hiểu biết của chúng ta về trọng lực.” Dõi theo thiên hà? Nhưng lời đáp cho những câu hỏi này rốt cuộc lại phụ thuộc vào việc tìm ra những meganeutrino theo dự đoán. Mặc dù lẽ ra chúng phổ biến trong vũ trụ một cách kì lạ, các hạt neutrino di vật giờ đây chỉ có khoảng 1/10.000 năng lượng của hạt neutrino do mặt trời sinh ra. “Điều này khiến chúng ta gần như không thể phát hiện các hạt neutrino di vật một cách trực tiếp, ít nhất là với những công cụ hiện có trên Trái đất,” tác giả nghiên cứu Fuller nói. Tuy nhiên, thực tế là có quá nhiều hạt di vật, kết hợp với nhau chúng tạo ra một lực kéo trọng lực đáng kể - “đủ để trở thành một lực quan trọng đối với tổng thể vũ trụ,” Fuller nói thêm. Các vật chất tối chẳng hạn, chưa từng được quan sát trực tiếp. Nhưng các nhà vật lý học thiên thể đã tìm ra được các bằng chứng chứng minh rằng vật chất tối có tồn tại dựa trên tác động của nó lên các thiên hà xung đột nhau. “Bởi vậy, với việc nhìn vào sự phát triển của các cấu trúc trong vũ trụ,” Fuller nói. "Bạn có thể phát hiện ra các hạt neutrino di vật một cách gián tiếp nhờ trọng lực của chúng.”

Thứ Ba, 19 tháng 5, 2009

Interview Catalin Taranu — Part 3

PART 3: CATALIN’S TIMELINE
Preface
In the last part of the Catalin Taranu story the chief protagonist mainly has the floor. Except for the first section on Japan I have hardly added any comments and the text is an fairly literal transcription of Catalin’s words.
My social life isn’t what it used to be; I am no longer addicted to going out every day. Sometimes I am quite content just spending a day by myself at the computer.
Catalin ‘fresh 5-dan’ Taranu, 10th of June 2002, Nagoya, Japan

For the sake of good order I present a timeline of Catalin Taranu go facts:1973 March, born in the town of Gura in Rumania
1989 April, Catalin played his first game of go
1989 October, his first tournament, a perfect score as a 6-kyu
1990 September, as a 4-kyu beat his first 4-dan (!)
1991 to Bucharest for studies, playing with Christian Pop a lot
1993 with a score of 7 out of 10 obtained 6th place in EGC at Prague
1995 to Nagoya, Japan, at the invitation of Saijo 8p
1997 reached 1p, shortly after 2p, won 5th Fujitsu
1998 reached 3p, won 6th Fujitsu
1999 reached 4p, won 7th Fujitsu
2001 June, admission to the 'strong' pros by attaining professional 5-dan ranking
2008 European Champion
Japan
Living in Japan isn’t easy. This is especially true when it involves a foreigner resident in the country of sumo wrestling and pachinko. One hears sometimes that Japan is a close society, and that it is very hard to penetrate. ‘Either the person in question goes native, or he/she will never feel at ease amidst Japanese,’ is a fairly generally accepted opinion.
Apart from the conventional wisdom above it often seems Japan watchers stumble over one another to sell best the same dubious but well sounding platitudes in a taking (book) form. So a bit of an explanation of this is called for.Vice versa offering and accepting sometimes the rawest emotions is a custom current in many societies. Japan definitely does not belong to these. Morals do slacken a bit due to a rampant unemployment, but compared to inhabitants of other countries the Japanese are still strict and controlled. This doesn’t affect foreigners very much because the impression the average Japanese has of countries overseas and their inhabitants comprises among other things a kind of unlimited freedom. This more or less licenses the ‘gaijin’ (foreigners) not to take much notice of social rules and agreements. As a rule the Japanese are very friendly towards foreigners, whether they know the language or not. For foreigners that want to feel a little more at ease, learning the language and acquiring the local customs form the first challenge.The surprise in store for the serious student of Japanese after a couple of years of studying his head off is that even mastering the Japanese language well one gets nowhere fast with one’s customary standards concerning the contents of a conversation!


Apart from the conventional wisdom above it often seems Japan watchers stumble over one another to sell best the same dubious but well sounding platitudes in a taking (book) form. So a bit of an explanation of this is called for.Vice versa offering and accepting sometimes the rawest emotions is a custom current in many societies. Japan definitely does not belong to these. Morals do slacken a bit due to a rampant unemployment, but compared to inhabitants of other countries the Japanese are still strict and controlled. This doesn’t affect foreigners very much because the impression the average Japanese has of countries overseas and their inhabitants comprises among other things a kind of unlimited freedom. This more or less licenses the ‘gaijin’ (foreigners) not to take much notice of social rules and agreements. As a rule the Japanese are very friendly towards foreigners, whether they know the language or not. For foreigners that want to feel a little more at ease, learning the language and acquiring the local customs form the first challenge.The surprise in store for the serious student of Japanese after a couple of years of studying his head off is that even mastering the Japanese language well one gets nowhere fast with one’s customary standards concerning the contents of a conversation!
Displaying a colorful gamut of emotions combined with revealing personal secrets, which always works nicely to get to know new people in the West, is utterly useless here. So as a good gaijin with the best of intentions you come away with a flea in your ear for a couple of times and get looked at as if you come from Mars, before you learn that in Japan ‘doing something’ together is the social cement that builds and maintains friendships, and that words and emotions can almost be dismissed as accidental.The stranger who has succeeded in making Japan his/her home will the other way round have a very hard time moving about freely in a foreign society again, where you can laugh, cry, and say strange things in season and out of season. When Catalin came to Japan he knew neither the language nor social standards. Still he had quite an edge over the run-of-the-mill foreigner: he did have something he could do together with Japanese.
Pride
When I first came to Japan I was very proud of myself and of my go achievements. I had that attitude of ‘look, I may come here to learn but really I already know everything’.After my arrival I could join the insei league in Nagoya. Finishing first there over a year’s period was the only way to be recognized as a professional. Saijo took very good care of me and I really owe him everything.Look how strong I am, see how clever!
My attitude originally only made me unbelievably stupid. Saturdays and Sundays I used to play my insei games and I showed them to Saijo at home afterwards. I kept talking all the time, I showed Saijo everything and told him exactly what was the case and what I thought with every move. Time and time again I was holding a post mortem all by myself as if crying out: ‘Look how strong I am, see how clever!’ And there was Saijo on the other side of the board, looking on patiently with every once in a while a smile on his face. Sometimes also he made a funny face or stared into nothingness a bit bored. But he was always very, very patient with me and never interrupted.After a while it dawned upon me that it was a bit strange that I was using my games to tell Saijo what the game was all about while he never spoke. It still hurts when I recall the realization when I finally caught on to how unbelievably stupid I was carrying on.So from that moment on I tried and restrained myself. I talked less and less and but for an incidental question I didn’t speak much more. And, lo and behold, Saijo sensei started explaining and commenting more and more. Now the proper learning really started. I finally had access to his enormous knowledge of the game and realized once again how dumb I had been not to give him more room before. Nevertheless I couldn’t restrain myself completely and every once in a while I fished for a compliment. When Saijo showed me something, I would say: ‘Yes, yes, I’ve been thinking of that; I ended up not playing it but I have given it a lot of thought’. At which Saijo regularly answered: ‘Very good, very good’. Although I think I didn’t really deserve it he always was very friendly. A teacher like Saijo is a must.
So little by little first my pride and then my conceit went overboard. For you know, we have a lot of superfluous pride, such a tremendous lot. I just said that Saijo was friendly but in the first place this really concerns didactic technique and not friendship. It goes to show that Saijo is a first rate teacher.What I mean is this. You can try to tell someone something in a manner like: ‘You must do it this or that way’, but this will almost inherently cause a reverse reaction. If as a teacher you try to force an idea upon the pupil chances are that this doesn’t work and that the idea will be rejected. Then the teacher can of course try and face the pupil down and press home vigorously that he knows what he is talking about, but Saijo knows as no other that mostly the result is that both parties use up a lot of energy without making any progress. So he waited for me, abundantly clearly being of the opinion that the pupil must ask for knowledge of his own accord.That Saijo dodged a direct teacher pupil confrontation is what helped me most on the road to being a pro, I think. It lasted about two months before I quieted down a little. Having a teacher like Saijo is really a must to climb the ladder. I understood from stories of foreign insei in Tokyo that a teacher doesn’t have to be on such terms with the students. For that reason alone becoming a pro there seems to me to be very difficult.
Mathematics and Attitude
Although my interest and training in mathematics originally came in handy with learning go, I don’t think a mathematical approach is the key to top level go. Like I said before, the right attitude is in my opinion much more important. I don’t exactly know about intelligence and talent. Every once in a while people compliment me that I must be very clever to be such a good go player. Only that is not true at all. Also, I don’t really excel at other games; the only one I play fairly well next to go is the computer game of civilization. There are so many things you have to take into account in this game and you have an enormous liberty to make decisions; it is definitely a bit similar to go. But all right, talent for playing go has nothing to do with cleverness in daily life. Therefore it is not my aim to become more clever but to improve my attitude. This has already made considerable progress but probably not enough yet.I think it is more important to overcome your own weak points (=attitude) than of beating the strong points of your opponent. Confidence, of course, has a great deal to do with that. As long as before playing a game against a 9-dan I have the idea that I can’t expect to win, losing seems to be almost the only option open. When I played a couple of games on the Internet Go Server against Yamashiro 9p we won the same number of games. But I only found out it was him the next day. If I had known before that my opponent was a strong 9-dan pro I probably wouldn’t have been able to win a single game.with confidence everybody can exploit his strong points
With confidence everybody can exploit his own strong points to get further as a go player. I don’t know whether that will do you any good in daily life. I know a handful of pros that are a bit strange socially and that also reflects on the go board a little. But if you have a good look how strong they play they demonstrate a terrible force in a less conventional approach. I think there are many ways for a human being to make peace with yourself, being satisfied in a positive way with who you are and what you do. Some do yoga exercises or a religion, others play go. One time I got into conversation with Go Seigen he also spoke of religion a lot. I felt strongly that for him the game of go was closely related to religion.
Attitude and technique
It is funny that my technique hasn’t really changed or improved much in recent years. Digging into difficult joseki or studying tesuji is not what made me grow stronger. Today more than ever, by the way, joseki study has come to be seen in an entirely different light. So many breakthroughs have been made; and countless corner patterns have been unsettled. The situation seems to be that a lot of joseki books have become out of date. One thing is for certain: so many complicated moves are possible that it will take some time before clarity can be brought about.During my years in Japan I have experienced a kind of mental growth and that is of the utmost importance for climbing higher up. For that matter, it is in no way perfect; sometimes I have little control of myself in a game and lose in a very unprofessional way. I have experienced a mental growth.
For the Fujitsu Cup in 2000 for instance I played against Florescu and I was properly taken in. After the opening my position was good, no, I thought it was even great. Thinking too much of this is a danger in itself, of course. Well, I thought I could easily wind up the game and didn’t pay the proper attention for a moment. Florescu got a chance and he exploited it in a masterly fashion. For once the fighting gets on its way it is just like a struggle for life or death between two cyclops that don’t really see what’s going on but make up for that with fighting spirit and power.
Once you have ended up in such a phase of exchanging right hooks and left straights it is very dangerous. Top players in Europe are fidgeting to use this raw power on the board and go for it all the way. They have an unbelievable fighting spirit. That is why it is very important to respect your opponent at all times and never to think that winning the game will be a piece of cake. This attitude is attained with the mental power every strong go player has.
Greed
Respect is important but on the other hand you need to learn and handle unrestrained avidity of the opponent. I have a good example from a couple of weeks back. In the morning I went shopping on foot and when I returned I saw that my bike had been pinched. I had owned it for a couple of years so this really p-put me in a bad mood. Just when I was going to open my front door my neighbor came out with a bike on the shoulders. I had another good look and it actually was my trusty bike, minus the lock then. I addressed the neighbor: ‘Say, that looks a lot like my bike.’And the man says without giving a wink: ‘Is that so? Well here you have it back.’ And he makes some small talk without offering an apology and acts like nothing has happened. At a moment like that you feel as if your opponent keeps playing tenuki while his stones are on the verge of death. A sort of a mixture of rage and indignation. Staying calm and considering carefully are of course the best things you can do but to demonstrate that self control isn’t always easy. The bike incident with my sticky handed neighbor finally ended before it began. However, on the go board it happens all too often that your opponent leaves you no choice but seriously to go for his stones and catch them. On the Internet often you seriously have to go for the opponent stones.
This goes especially for games I play on the Internet. Even top players who should know better keep on playing thin moves and simply ask to be taken advantage of. The trouble is that in lightning games this (playing too thinly) isn’t a bad idea at all. Under time pressure it isn’t easy to find the only correct sequence of moves that catches all the stones.A week or so back I played against Nakao Jungo, a 7-dan pro from Nagoya. That guy is really unbelievable; he seemed to play honte (the proper, honest move) every move; it was solid through and through and there wasn’t a cinch in his armour! This way of playing may be a bit typically Japanese style. People here sometimes seem to prefer losing with playing thick moves over winning with a sequence of thin moves.Anyway, it is absolutely wrong to lose your patience with your opponent and feel anger, although every once in a while this really is understandable. Definitely, when your opponent simply forces you to try and catch his stones, it often gives a bad feeling. Of course it is a legitimate and possible way of playing: ‘Ha ha, I’m not going to defend, I just keep taking away your territory and if you want to win this game you’re going to have to finish off my big group for a start.’ In a game where the players are approximately of equal strength this isn’t easy at all. Particularly with little time the ‘thin player’ will even get away with it. Countless times on the Internet Go Server I knew for gospel truth: if only I had five extra minutes I would certainly be able to catch his stones. Ah well, you don’t have that time and you fail, you lose, opponent happy.
Mental Power of fighting Spirit
In my view mental power is at least half of your playing strength. It is a kind of superconfidence, perhaps a combination of experience, knowledge of the game, and tenacity. When I played against the Japanese top pro Otake I encountered this. Through some cause or another Otake wasn’t at his best and he wanted a little too much. I managed to take advantage of that neatly and when I later spoke with pros who had been following the game I was told that through my successful action the game should have been over and Otake should have lost. What happened then during the game, I will not forget easily. I simply felt Otake’s mental power press down on my brain. I think you must have been in a similar situation to understand what I am talking about.All top players have this capacity to nail someone down and make him feel, as if hypnotized, that he is nothing but a victim who doesn’t stand a chance, seemingly with the power of the will alone. In Nagoya I had a similar experience in a game with Baba 9p. I fear I still have a lot of work to do before I can keep myself together enough and have a chance against go greats. The will to win can help here of course but Saijo once addressed me seriously about this. He told me that wanting to win at all costs reduces your chances of winning rather than enlarges them.top players have the capacity to make you feel like a victim who doesn’t stand a chance
The mental power I just mentioned and things like ‘kiai’ (fighting spirit), and the will to win all are important and at times necessary to play a good game. But a fine line separates exaggerating things from honest confidence.
But this apart, I really, and I mean really, was bent on winning the game for my promotion to 5-dan. Never before in my whole go career I had been so strongly determined to win a game. I had been preparing for this game mentally for a while already and among other things I had been talking seriously with Nakane 7p about how he had done it. Some pros need three or four tries to reach 5-dan, others never make it. You might compare it with toppling domino tiles. You need time to get so far that one more victory will bring you promotion. Lose that game and everything collapses and you can start all over again. For a lot of pros it takes some time before they have gotten over it.

Interview Catalin Taranu — Part 2

PART 2: ROMANIAN CUP
Just before Catalin defeated a Rumanian top player in The Romanian Cup of 1990 as a 4-kyu, he had been playing an international tournament. This was in Prague the same year. He tells what things were like at the time in Rumania, the country once known under the name of Dacia and constituting a province of the great Roman Empire.
At the time it was a golden age for the Rumanian go federation, because we were always assigned a sizeable amount by the government. This grant was among other things used to sponsor players and have them play in tournaments. Originally I was meant to participate in the youth world championship in Prague, but I discovered on the spot that I was already too old for that. I was still seventeen all right, but my eighteenth birthday was before the date the tournament was going to be held. Tough! I comforted myself by playing the regular tournament and did not bad in it, 4 out of 5 I believe, but it may also have been 5 out of 6.
After that it was the Romanian Cup, after which (at last) I was promoted to 1-dan immediately. Promotions come a little faster now, but then they were quite slow. The Ing Cup tournament in Amsterdam, held in March of 1991, was my first tournament ‘really’ out of the country, out of Eastern Europe. It was in a period of revolutions and great changes in all kinds of respects, not only on the map of Europe. The stable support the Rumanian go world had enjoyed, threatened to disappear, and to top it all off the secretary and great support of the federation, Georgi Stihi, stepped down. He was the one who made things actually happen, and without him chaos threatened. Entering the West with Eastern European currency is not much of an option, and it looked like nobody cared any more whether participation of Rumanian talent in tournaments out of the country was still sponsored. I then first accosted Stihi myself. Unfortunately he was so frustrated with certain people in our little go circle, that in spite of a few promises nothing happened. There was nothing else to do but try with the bureau that was occupied with federations and mind sports. I don’t exactly know who it was I met, but I think it was even a secretary of state, someone who had been a very famous handball player once. I arranged that a few phone calls were made and soon after everything was settled. Though it was a pity all formalities took some extra time and I ended up missing the first round, which brought me a loss by default.
The go circle in Rumania and the adjoining countries was an almost ideal surrounding to become stronger. Most people knew each other, and because usually the government arranged accommodation for the participants, at night we also were together to play go and to study. It was an extremely pleasant surrounding, that fitted very well with my go madness. In Amsterdam this was quite different; I knew nobody and didn’t feel at home; I clearly didn’t belong there. All the same I jumped at the chance to compare strengths with others in the West. I always got along fine with my math friends or my Rumanian go acquaintances, but basically I was (and am) a bit shy and don’t start a chat with a total stranger that easily. One time Guo walked over to me and started a conversation and was very friendly, but I just stood there. After all I was fairly isolated in Amsterdam, and although staying over I still enjoyed the Amsterdam hospitality, I didn’t really make new friends, that was only later.
Catalin didn’t play very well in the third Ing Cup, he ended sixteenth, but he did beat Ralph Spiegl (5-dan, Austria) and Rudi Verhagen (then still 4-dan). Not at all bad for a recently promoted 4-dan, especially considering Catalin only played the game for less than two years. What can you do but jealously shake your head and once more take a book of life-and-death problems from the dustiest shelf and open it?
To rub it in once more, a quote from one of Catalin’s Rumanian go friends, Radu Baciu: ‘We once were a small group of Rumanian go players at the Belgrade Grand Prix tournament. Among us, we were all of 4- to 5-dan strength and we also had a freshly promoted 1-dan named Catalin Taranu. He achieved the best result by just winning the tournament. In Rumania we didn’t trifle at all with promoting people at the time. That’s why his convincing result only brought him a 2-dan diploma. There was nobody in our group who doubted that Catalin was a go prodigy. All we wondered about was how much he would accomplish and how long it would take him. By the time we were back in Bucharest, Catalin didn’t allow any doubt about what things were like. Within a few months he was promoted to 3- and then to 4-dan. Catalin performed a feat nobody in Rumania had ever yet managed: steaming from kyu level to 4-dan within a year.’
I grew stronger by leaps and because at the time (early nineties) the strongest player in Rumania was a 4-dan, I often played among the top boards in tournaments. I remember well that Sorin Gherman was regarded as by far the strongest Rumanian player; he was the first to be promoted to 5-dan. When I played him as a 2-dan in his first tournament after the promotion, I creamed him up. But that shouldn’t make you think I could win every game I played; most of the time I had reasonable results, but for example the two times I entered the Romanian Cup, I only scored 3 out of 6. I lost to Robert Mateescu, whom I had beaten only a year before. I also was no match for Mihai and Chattar. Weeks after those games I still met them in my dreams or remembered them suddenly in the daytime, far from a nice experience!
In 1991 Catalin left Vatra Dornei for Bucharest to study information theory. (Part I has wrongly that Catalin lived in Vatra Dornei till 1995.) Until then his parents hadn’t paid much attention to their son’s go fanaticism, but gradually they started to worry about Catalin’s academic achievements. They had ample reason to do so. Catalin only grew more fanatical, with his mathematical interest for the first victim. After 1990 he played in every tournament he could get to and at university with Cristian Pop for a room mate it was also go that came first. There was a small go club there with a number of fanatical players. So Catalin spent his time excellently, albeit not at university.
When I had to double a year at university my parents didn’t like it. They worried what should become of me. I must say though that both my father and my mother never asked me to give up go or tried to force me to do so. By the way, I also was the strongest chess player of my age in the vicinity of Vatra Dornei. I even played in a few tournaments and got reasonable results without any study of openings and the like. But my chess was never serious and once I started playing go it was over.
Pieter
Did you always play to win?
Catalin
Of course. I was young and ambitious. Winning wasn’t everything but it was very important. I stopped feeling that fire and that ambition at all lately; probably that is the cause that I lost a couple of games.
Pieter
Does that have to do with age?
Catalin
No, I don’t really think so; I have the idea that it has more to do with what kind of a person you are, with your character.
Pieter
Were you satisfied with your own play during tournaments, and could you really feel yourself growing stronger? Did you study a lot for tournaments?
Catalin
My play was reasonable, but certainly not perfect. Nevertheless I really felt progress by the tournament and that in turn again confirmed my confidence. May be you know those opening books by Sakata, I often used them and I picked up much from it. I studied a lot of joseki then, now I hardly do. It helps if you have a good memory for go. Situations on the board I can fairly easy remember if I have a good look at them. I have a friend who has a very good memory for stories and jokes and the like, but for that kind of things my memory is a sieve.
Saijo Sensei is a fairly well known figure in the international go world. This good-humoured 8-dan pro seems to be most content if he can tell about the game of go, is given a chance to teach beginners the rules, or can give advanced players a few pointers about shape and tesuji. Catalin met Saijo for the first time in Prague at the 1993 European championship. Catalin played here as a 5-dan and with 7 out of 10 earned sixth place. His results and opponents were, in that order:
1+
Peter Zandveld, 4d
2+
Sorin Gherman, 5d
3+
C. Nishimura, 5d
4-
Alexei Lazarev, 6d
5+
Farid Ben Malek, 5d
6+
Frédéric Donzet, 5d
7+
Laurent Heiser, 6d
8-
Naoyuki Kai, 6d
9+
Andras Göndör, 5d
10-
Rob van Zeijst, 6d
All in all a convincing result. In Prague however a possible position as a candidate professional in Japan wasn’t brought up yet. This only came about the year after in Maastricht. ‘Saijo sensei has always been very nice, but he was certainly not a talent scout who picked out people that appealed to him. One moment I gathered my courage and accosted him to ask the direct question. His answer was a diplomatic: ‘Hmm, that might be difficult, but I’ll have a look.’ So much for that approach.’
Though Catalin didn’t play so strongly in Maastricht and had to settle for fourteenth place, he did well in a two stone handicap game against Saijo. He got the better of Saijo and at the same time could convince him of his dedication to go.
How well Catalin had succeeded in this appeared rapidly:
You can imagine what I felt like when shortly after Maastricht I got a message that I was welcome in Japan, and that Saijo had arranged a spot for me as an insei!
==========================

Interview Catalin Taranu — part 1

PART 1: INTRODUCTION
Catalin Taranu, a 28 years old Rumanian who succeeded in becoming a pro in Japan, has been promoted to 5-dan in June of 2001. This means that he entered the ranks of the ’strong’ pros. In his favourite bar / pub he tells Pieter Mioch about himself, Rumania, and his life in Japan. On this page the first part of the Catalin Taranu story.

As a background for the Carpathian mountains in the North, turning into the Transsylvanian Alps, Rumania finds its place / accommodates itself in South East Europe between Ukraine, Hungary, Yugoslavia, Bulgaria, and the Black Sea. In spite of the beautiful nature and the many ideal ski resorts, the outside world, indulging in movies, knows Rumania mainly because of ‘The son of the dragon’. This cruel young man, Vlad ‘Pole Man’ Tepes, was born in the 15th century in the town of Sighisoara. Usually he is referred to by his family name, Dracula. As far as we know he is no ancestor of Catalin Taranu.

Catalin was born in the town of Gura Humorului in the district of Bucovina on March 31st of 1973. In the mountainous North of Rumania his father was politically active in the Communist Party. Before he retired he filled among others the post of mayor of Gura Humorului and later of Vatra Dornei. The mother of the Taranu family teaches biology in school. Catalin’s elder brother, as far as we know not a go player, is named Cristian. Because of his father’s political career, they needed to move house every once in a while, and when Catalin was seven years old, this made him end up in the city of Suceava, in the region of the same name.

Moving around all the time wasn’t much of a problem for me. Of course, right after moving it is difficult for some time, but I always welcomed the chance to meet new people and make friends. When you’re young, that’s easy.

Before Catalin went to Japan, he lived in Vatra Dornei, and this town with less than thirty thousand inhabitants meant an opportunity to get acquainted with the game that would change Catalin’s life dramatically.

Why the go players from Vatra Dornei are so strong? Well, that’s because of the fresh mountain air, of course.

Catalin tells with a smile over a glass of wine. And believe it or not Vatra Dornei turns out to be indeed a kind of spa where one can enjoy medicinal baths and clean air.

Catalin played his first game of go in April of 1989, due / owing to his mathematics teacher Cristian Cobeli (also assistant professor at the Rumanian Academy of Bucharest). Cobeli, a man of mathematical consequence, had reasonably successfully set up a little go class. It was here that Catalin learnt about the game from China; he played with Cobeli and ‘first generation’ students Marcel Crasmaru and Petru Oancea.

I was convinced my future would be in mathematics. To me, the world consisted of digits and variables; I was all taken by mathematics and Cobeli was a very good teacher and coach. Until my 15th at least my whole life revolved around mathematics and my preparation for the national mathematics Olympiad, in which I participated several times. This Olympiad is in a number of rounds; it starts at school, next regionally, then in provinces, and if you’re very good you can enter the nation wide finals.

Catalin never managed to reach the national finals and probably the go world can call itself lucky. Had he ever attained such a high mathematical level, he might have never indulged in go so much.

The big minus of being so completely absorbed by mathematics is the loneliness. Studying and preparing for a meeting becomes the main focus of your life, and the bottom line is that you do that all by yourself. Although I was completely taken with mathematics, I never enjoyed that loneliness. Especially not when you study your head off for a year with as your only goal to perform well in the Olympiad, and not make a mess of things on the great day in all of three hours’ time. Go at least is a two person thing; that was quite an improvement for my social life, going from one to two. From the moment on that I came into contact with go, mathematics soon took second place. This is not to say that I wouldn’t have stopped it anyhow, because of the antisocial character of a mathematical career. Whatever, all the passion I ever had for numbers easily transferred to go. I was totally crazy about go.

From my twelfth my life ‘really’ started. Vatra Dornei was much more interesting than the places I had lived before. Cobeli taught part time at the school I attended at the time. Teaching in the middle of nowhere was a way for him to concentrate on his own studies; he was well on his way to become a professor in mathematics. Cobeli was a cool breeze at school, and I often visited him after lessons to borrow new books. I think that at the time Cristian Cobeli was about shodan in strength. In April of 1989 I played my first game of go. I don’t exactly know why, but I remember that period well. The first two months were agony. Although I thought I understood the rules and the game certainly captivated me, I really didn’t know what exactly to do. I gave it a shot and hoped I’d become a little better fast.

I think this is the only weakness of go, that starting period in which beginners get the rules explained but can’t really do anything with them at all. The two months it took me to get a grasp of what really was the general idea, are no exception. Only people slightly obsessed with the game will come out on the other end of this. In that respect chess players are a lot better off, there may be more rules but the goal and the way of playing become clear much sooner than with go.

Catalin’s mathematics teacher meant a goldmine of mathematical wisdom and new ideas for Vatra Dornei. Many a teacher will envy how much Cobeli managed to achieve with his pupils. In Catalin’s period there were certainly not dozens of go players-to-be. The number remained under ten, but strange enough all of Cobeli’s wards fairly easily reached dan level. After the first generation of players already mentioned before (Marcel Crasmaru, now a Tokyo resident, and Petru Oancea) came generation number two, probably now still the strongest Rumanian twosome, Christian Pop and Catalin Taranu. After Catalin had been living in Japan for some time, Christian Pop moved in with him and stayed for a year. He almost also made pro, Catalin and Pop used to play even in practice games. Pop was very close to professional strength, when he decided to pack it in and went homeward bound.

Hardly six months after Catalin’s learning the noble game, he played his first tournament in Eforie Nord (’not a city, only a resort’) at the Black Sea. The occasion was the Rumanian championship Catalin also participated in, in the 10-4-kyu group.

The top eight participants played the final for the championship, after that there was a group from 4-dan to 4-kyu, and below that was my group. No one really knew what kind of grade to pin on me and I believed I played as a 6-kyu. Imagine the surprise when I won all my games, eight in a row! I won my group and you can understand this was a great encouragement for my go career. I was sixteen at the time and quite happy with my result, it gave me an enormous confidence. It earned me my 4-kyu ranking and from that moment on I started playing all kinds of tournaments.



In Rumania the rankings seem to be distributed rather severely and it is not so simple, even at the kyu level, to adapt one’s own ranking. This explains why, being undoubtedly much stronger, in a tournament in September 1990 Catalin was still playing as a 4-kyu.

Yeah, that was a nice tournament, the ‘Rumanian Cup’. I played as a 4-kyu there without a worry in the world. For the high dan players it was different, of course; they took the tournament and their games extremely serious. Of the six rounds, in the third or fourth I was paired with a Rumanian 4-dan, Robert Mateescu. Holding black I played the game of my life (I thought at the time) and I sort of overthrew the tournament with a half point win!

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2009

I Love To Be Loved By You








classid='CLSID:22d6f312-b0f6-11d0-94ab-0080c74c7e95'
codebase='http://activex.microsoft.com/activex/controls/mplayer/en/nsmp2inf.cab#Version=5,1,52,701'
standby='Loading Microsoft Windows Media Player components...' type='application/x-oleobject'>






pluginspage='http://microsoft.com/windows/mediaplayer/en/download/'
id='mediaPlayer' name='mediaPlayer' displaysize='4' autosize='-1'
bgcolor='darkblue' showcontrols="true" showtracker='-1'
showdisplay='0' showstatusbar='-1' videoborder3d='-1' width="320" height="285"
src="http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-bai-hat/Love-To-Be-Loved-By-You-Marc-Terenzi.IW60CZ79.html/http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-bai-hat/Love-To-Be-Loved-By-You-Marc-Terenzi.IW60CZ79.html" autostart="true" designtimesp='5311' loop="true">



Launch in external player

Thứ Tư, 13 tháng 5, 2009

Bí ẩn nguồn gốc ánh sáng của sao !

Các nhà khoa học thuộc Đại học Toronto và Đại học British Columbia đã giúp tiết lộ “nơi sinh” của những ngôi sao cổ đại bằng cách sử dụng một kính viễn vọng nặng 2 tấn trên một khí cầu có kích thước của tòa nhà 33 tầng. Sau hai năm phân tích dữ liệu từ dự án Kính viễn vọng cận milimet độ mở lớn trên khinh khí cầu (BLAST), một nhóm các nhà thiên văn học và vật lý học thiên thể quốc tế từ Canada, Hoa Kỳ, và Vương quốc Anh tiết lộ trên tạp chí Nature số ngày 8 tháng 4 rằng một nửa ánh sáng của các ngôi sao trong vũ trụ có nguồn gốc từ những thiên hà hình thành sao trẻ cách chúng ta vài tỷ năm ánh sáng. Giáo sư thiên văn học Douglas Scott thuộc UBC, cho biết: “Những hình ảnh quang học quen thuộc của bầu trời đêm chứa vật thể rất đẹp và lôi cuốn. Tuy nhiên những bức ảnh đó vẫn thiếu một nửa bức tranh toàn cảnh của lịch sử hình thành sao của vũ trụ”. Barth Netterfield, nhà vũ trụ học thuộc Khoa thiên văn học và vật lý học thiên thể tại đại học Toronto, cho biết: “Các ngôi sao được hình thành trong các đám mây khí và bụi. Bụi hấp thụ ánh sáng sao, che khuất những ngôi sao trẻ. Những ngôi sao sáng nhất trong vũ trụ thường có vòng đời ngắn nhất và rất nhiều trong số đó không bao giờ rời khỏi nơi chúng được sinh ra. Tuy nhiên, bụi ấm phát sáng ở bước sóng cận hồng ngoại và cận milimet – mắt người không thể nhìn được, nhưng những máy dò nhiệt siêu nhạy trên BLAST có thể quan sát được. Giáo sư Mark Halpern thuộc UBC nhận xét: “Lịch sử của sự hình thành sao trong vũ trụ được viết trong dữ liệu của chúng tôi. Nó thực sự đẹp và hấp dẫn”. Những năm 1990, vệ tinh COBE của NASA đã phát hiện một vùng sáng cận milimet, được biết đến với tên gọi Far Infrared Background. Bức xạ này được cho là đến từ một vùng bụi ấm bao phủ những ngôi sao trẻ, nhưng bản chất của thiên hà chứa đám bụi đó vẫn còn là một bí ẩn vào thời điểm đó. Nghiên cứu trên tạp chí Nature kết hợp quan sát cận milimet của BLAST ở bước sóng khoảng 0,3mm – giữa bước sóng hồng ngoại và sóng cực ngắn – với dữ liệu ở bước sóng hồng ngoại ngắn hơn từ Kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA để xác định rằng Far Infrared Background đến từ một thiên hà ở rất xa. Đây là câu trả lời cho bí ẩn kéo dài hàng thập kỷ về nguồn gốc của bức xạ nói trên. Ngoài việc chỉ đạo phân tích dữ liệu, các nhà khoa học Canada cũng tham gia vào việc xây dựng dự án BLAST. Giỏ khí cầu bằng nhôm được thiết kế để bảo vệ kính viễn vọng, những máy tinh và dữ liệu trên khí cầu khi hạ cánh. Hệ thống động cơ kiểm soát trọng tải 2.000 kilogram với kính viễn vọng có đường kính 2 mét – lớn nhất trong các loại kính viễn vọng – với độ chính xác 1/100 của một độ. Hệ thống máy móc phức tạp kiểm soát và ghi chép gần 1000 cảm biến trong khi phần mềm – gần 300.000 dòng mã – kiểm soát trọng tải trong chuyến bay kéo dài 39 kilomet.
Một nửa ánh sáng của các ngôi sao trong Vũ trụ có nguồn gốc thiên hà hình thành sao trẻ cách chúng ta vài tỷ năm ánh sáng. (Ảnh: BLAST)
Đưa kính viễn vọng lên bên trên bầu khí quyển cho phép nhóm nghiên cứu của BLAST nhìn sâu vào vũ trụ xa xăm ở bước sóng không thể thực hiện được từ mặt đất, và phát hiện thiên hà được bụi bảo phủ, nơi ẩn chứa một nửa ánh sáng sao trong Vũ trụ. Chapin cho biết: “Trong thập kỷ vừa qua, kính viễn vọng cận milimet trên mặt đất đã cho ra đời một số bức ảnh “đen trắng” không lớn hơn kích thước của một móng tay. Chỉ trong 11 ngày bay, BLAST đã đạt được bước tiến rất lớn, cho ra đời những bức ảnh màu với kích thước bàn tay của bạn”. BLAST có vai trò như “kẻ tìm đường” cho thiết bị SPIRE (Thiết bị nhận hình ảnh quang phổ và trắc quang) trên vệ tinh Herschel. Sử dụng mày dò tìm tương tự như SPIRE, BLAST đã cung cấp những hình ảnh vô giá đầu tiên trên bầu trời “cận milimet”. Netterfield, thành viên tham gia dự án cùng các đồng nghiệp thuộc đại học Toronto, trưởng khoa Peter G. Martin, nghiên cứu sinh Macro P. Viero, và Enzo Pascale, cho biết: “BLAST đã đem lại cái nhìn mới về vũ trụ. Dữ liệu chúng tôi thu thập là tiền đề cho sự ra đời của các phát hiện mới, từ sự hình thành sao đến quá trình tiến hóa của các thiên hà ở xa”. BLAST cũng có khả năng nghiên cứu những giai đoạn sớm nhất của quá trình hình thành sao trong thiên hà Milky Way. Dự án BLAST cũng công bố một nghiên cứu, trên tạp chí Astrophysical Journal, là khảo sát lớn nhất về những giai đoạn sớm nhất trong quá trình hình thành sao. Nghiên cứu này ghi chép sự tồn tại của một nhóm đám mây khí và bụi lạnh, với nhiệt độ thấp hơn -260 độ C. Phần lõi băng giá, đã tồn tại trong hàng triệu năm, là nơi hình thành sao. Marsen nhận định: “Trong 9 năm qua, tôi đã theo dự án BLAST từ Vancouver đến Toronto, Philadelphia, New Mexico, Texas, Bắc Thụy Điển và Nam Cực. Thật tuyệt vời khi chúng tôi cuối cùng đã có thể công bố kết quả thu được. Những kết quả này là một bước tiến quan trọng trong thiên văn học”. Halpern phát biểu: “Thành công về mặt khoa học của các nghiên cứu sinh và tiến sĩ Canada làm việc trong dự án BLAST hết sức ấn tượng và đáng vui mừng”. Các cộng tác viện của dự án BLAST bao gồm: Mark Devlin, Jeff Klein, Marie Rex, Christopher Semisch và Matthew D. P. Truch (Đại học Pennsylvania); Mark Halpern, Edward L. Chapin, Gaelen Marsden, Henry Ngo and Douglas Scott (Đại học British Columbia); C. Barth Netterfield, Peter G. Martin, Marco P. Viero, Donald V. Wiebe (Đại học Toronto); Enzo Pascale, Peter A. R. Ade, Matthew Griffin, Peter C. Hargrave, Philip Mauskopf, Lorenzo Moncelsi và Carole Tucker (Đại học Cardiff); James J. Bock (Phòng thí nghiệm Jet Propulsion); Gregory S. Tucker (Đại học Brown); Itziar Aretxaga và David H. Hughes (Instituto Nacional de Astrofısica Optica y Electronica, Mexico); Joshua O. Gundersen và Nicholas Thomas (Đại học Miami); Luca Olmi (Đại học Puerto Rico, Rio Piedras Campus và INAF), và Guillaume Patanchon (Laboratoire APC, Paris).Thí nghiệm BLAST được Cơ quan hàng không và không gian quốc gia, Văn phòng chương trình vùng cực Quỹ khoa học quốc gia, Cơ quan không gian Canada, Hội đồng nghiên cứu khoa học tự nhiên Canada, và Hội đồng khoa học và công nghệ vương quốc Anh tài trợ; với sự trợ giúp từ các nguồn tin học Magnelli, WestGrid và hệ thống dữ liệu SIMBAD và NASA/IPAC, Cơ sở thiết bị khí cầu khoa học Columbia, Công ty Ken Borek Air, và những người leo núi thuộc Trạm McMurdo, Nam Cực. Tham khảo:Devlin et al. Over half of the far-infrared background light comes from galaxies at z greater than or equal to 1.2. Nature, 2009; 458 (7239): 737 DOI: 10.1038/nature07918

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2009

Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời !

Đồng hồ mặt trời là một trong những loại đồng hồ cổ xưa của nhân loại, chúng ta hãy cùng tìm hiểu và tự tạo cho mình một mô hình đồng hồ mặt trời đơn giản.
Cấu tạo đồng hồ Mặt Trời.
1- Loại xích đạo (Equatorial Sundial):
Cấu tạo là 1 đĩa tròn ở tâm có 1 cọc nhọn vuông góc. Đĩa khắc các vạch thể hiện giờ, cứ 15 độ là 1 vạch thể hiện 1 tiếng.Dựng đĩa tròn nghiêng về hướng bắc, độ nghiêng của kim (vuông góc với mặt đĩa) phải bằng chính vĩ độ của bạn. Ở TP.HCM thì độ nghiêng này là 11 độ (10.8 độ). Vạch 12 giờ phải ở gần mặt đất nhất.Thiết lập Hướng kim đồng hồ về phía bắc tạo thành 1 góc với mặt đất bằng góc vĩ độ. Dùng đồng hồ để chỉnh sao cho bóng kim chỉ thời gian tương ứng. Ví dụ 10h thì bóng kim chỉ vào vạch 10h. Để chính xác hơn có thể dùng la bàn để xác định hướng bắc và chỉnh kim theo hướng của la bàn.Đồng hồ ở Tử Cấm Thành (Trung Quốc)
Nhược điểm: Tùy theo mùa bóng nắng sẽ xuất hiện ở cả hai bên mặt đĩa. Nữa năm bóng sẽ ở mặt đĩa phía Bắc (mùa hè), và nửa năm còn lại bóng sẽ ở mặt đĩa phía nam (mùa đông). Tuy nhiên vào gần các ngày xuân phân và thu phân (equinox) tia nắng của Mặt Trời gần như song song với mặt đĩa và làm cho không nhìn được rõ bóng của kim đổ trên mặt đĩa. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng kiểu đồng hồ theo chân trời.
2- Loại chân trời (Horizontal) đặt đĩa nằm ngangBề mặt đĩa đặt song song với mặt đất. Vạch 12h vuông góc với vạch 6h và hướng về phía bắc. Kim đồng hồ được đặt trên 1 mặt phẳng vuông góc với bề mặt đĩa, hướng về phía bắc và có độ nghiêng bằng vĩ độ địa lý của bạn.
Lưu ý là các vạch giờ lúc này không còn cách nhau 15 độ nữa mà phải xác định theo công thức.
+ t là độ lệch giờ cần tính và 12 h trưa- vạch thẳng về hướng bắc . Ví dụ 10h là t=2, 14h ->t=2.+ λ là vĩ độ của bạn cứ làm tròn đi vì sai số rất nhỏ , TPHCM là 10 độ , Hà nội là 21 độ ...+ θ là góc lệch giữa vạch 12 h và vạch giờ cần tìm.
Bạn có thể vào trang web http://www.anycalculator.com/horizontalsundial.htm để sử dụng công cụ tính của web. Bạn chỉ cần nhập vào vĩ độ địa lý của mình web sẽ cho kết quả các góc giờ. Các bạn cứ làm tròn vĩ độ của mình để dễ tính, vì độ sai lệch trong khoảng 1 đến 2 độ sẽ không nhiều lắm. Hà Nội có vĩ độ 21 độ, Ðà Nẵng 16 độ, và TP.HCM là 11 độ.
Góc giờ cho TP.HCM có vĩ độ khoảng 11 độ đã làm tròn.
Giờ
Góc so với vạch 12h Tính bằng độ
h
18h
90
7h
17h
35
8h
16h
18
9h
15h
11
10h
14h
6
11h
13h
3
Nhược điểm : ở các nước gần xích đạo như Việt Nam góc của các vạch giờ gần 12h rất nhỏ vì thế ảnh hường đến độ chính xác.
Mô hình bằng giấy đơn giản.
Để làm cho mặt phẳng kim vuông góc với mặt giờ chúng ta có thể làm như sau

Bầy 'quỷ đói' lang thang khắp ngân hà !



Vài trăm hố đen khổng lồ có thể hút mọi thứ còn sót lại từ giai đoạn sơ khai của vũ trụ đang bay lượn trong thiên hà của chúng ta, theo một nghiên cứu mới công bố.
Ảnh minh họa một hố đen cách trái đất 600 năm ánh sáng và có khối lượng gấp 10 lần mặt trời. Ảnh: hawaii.edu.Hố đen, hay lỗ đen, là một vùng trong không gian có lực hấp dẫn lớn đến nỗi không một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng, thoát ra khỏi mặt biên của chúng. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. Khả năng này không thể xảy ra trong khuôn khổ lý thuyết tương đối, theo đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất. Nhiều người ví hố đen như những con quỷ tham lam, bởi lượng vật chất mà chúng có thể nuốt là vô tận. Giới khoa học cho rằng trước kia những hố đen "lêu lổng” ẩn náu ở trung tâm của các thiên hà nhỏ. Sau vài tỷ năm, những thiên hà nhỏ va chạm và sáp nhập vào nhau, tạo thành những thiên hà lớn giống như dải ngân hà. Do vậy, thiên hà lớn thường có nhiều hố đen. Một số người nghĩ chúng nằm cố định, song nhiều nhà thiên văn học khẳng định chúng di chuyển. Một nghiên cứu gần đây của Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian (Mỹ) cho thấy, vài trăm hố đen đã được tạo ra trong quá trình hình thành của ngân hà. “Những hố đen ấy là di sản còn sót lại từ quá khứ của dải ngân hà. Bạn có thể coi các nhà thiên văn giống như những nhà khảo cổ học. Họ nghiên cứu những di sản đó để hiểu rõ hơn về lịch sử của ngân hà cũng như lịch sử hình thành hố đen trong thuở bình minh của vũ trụ”, Avi Loeb, một thành viên trong nhóm nghiên cứu, phát biểu. Loeb và các cộng sự xây dựng một mô hình giả lập để dự đoán hiện trạng của các hố đen. Mô hình cho thấy chúng đang lang thang khắp nơi và “lẩn trốn” bên trong các chòm sao. Có vẻ như trái đất sẽ không trở thành mồi ngon của bất kỳ hố đen nào, bởi hố đen gần nhất cách địa cầu vài nghìn năm ánh sáng. Giới thiên văn học rất muốn xác định vị trí của các hố đen chúng có thể cung cấp thông tin về quá trình hình thành dải ngân hà.
Ảnh minh họa quá trình hố đen nuốt chửng một ngôi sao. Do lực hút khủng khiếp của hố đen, vật chất thoát ra ngoài ngôi sao và tạo thành vòng cung bụi khí. Một lượng vật chất năng lượng cao phóng ra từ hai cực của ngôi sao. Ảnh: space.com. Ở giai đoạn sơ khai của vũ trụ, khi hai thiên hà nhỏ (với hố đen ở trung tâm) va chạm, các hố đen có thể chập vào nhau để hình thành một hố đen mới. Mô hình cho thấy, khi hai thiên hà hòa nhập vào nhau, những hố đen có thể bị đẩy về phía rìa của thiên hà mới. Các thiên hà ngày nay có thể được tạo nên từ hàng trăm thiên hà nhỏ, vì thế dải ngân hà có thể chứa tới vài trăm hố đen. Mỗi hố đen có khối lượng gấp 1.000-100.000 lần mặt trời. Tuy nhiên, xác định vị trí của chúng không phải việc dễ dàng, vì chúng là những thiên thể không thể nhìn thấy. Giới khoa học chỉ phát hiện sự tồn tại của hố đen nhờ tương tác giữa trường hấp dẫn của chúng với không gian xung quanh. Một dấu hiệu khác có thể giúp chúng ta xác định vị trí hố đen. Khi hố đen thoát khỏi thiên hà nhỏ, nó sẽ kéo theo một cụm sao. Chỉ những ngôi sao gần hố đen mới bị kéo đi, vì thế cụm sao sẽ tương đối đặc. Chúng nhỏ đến nỗi nếu quan sát từ xa, người ta sẽ tưởng đó là một ngôi sao đơn lẻ. Vì thế, các nhà thiên văn phải sử dụng nhiều thủ thuật để phân biệt chúng, chẳng hạn như tách ánh sáng từ cụm sao thành 7 màu thành phần để xác định từng ngôi sao trong cụm. “Những cụm sao gần hố đen giống như đèn hải đăng gần dải đá ngầm nguy hiểm trên biển. Nếu không có những ngôi sao đó chỉ đường, chúng ta sẽ không thể phát hiện hố đen”, Ryan O'Leary, một thành viên trong nhóm nghiên cứu, giải thích. Số lượng hố đen "lêu lổng” trong dải ngân hà phụ thuộc vào số lượng thiên hà nhỏ đã tạo nên nó và cách thức sáp nhập của các thiên hà. Nỗ lực tìm kiếm và nghiên cứu những hố đen ấy có thể giúp chúng ta tìm ra những tri thức mới về dải ngân hà.

Thứ Ba, 5 tháng 5, 2009

5 điều cần biết khi sử dụng Sao !

Điểm sao là 1 trong những điểm đầu tiên khi học chơi ở góc . Người mới chơi thường đánh ở sao bởi vì điểm này dễ tìm thấy . Trên bàn cờ nó dc đánh dấu bằng chấm đen .Không may là nếu trình độ bạn càng cao thì điểm này càng khó sử dụng . Nhiều kì thủ mạnh nói rằng nếu bạn đánh ở sao bạn phải mềm dẻo hơn .Tất nhiên là đúng , nhưng nói thì dễ hơn làm .tôi nghĩ 5 nguyên lý cơ bản này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn khi chơi mềm dẻo hơn ở điểm sao .
pincer attack là kĩ năng cơ bản khi chơi ở biên và góc ( đây là cơ bản nhất - bắt buộc phải biết )Tình thế trong hình 1 , trắng phải đánh ở 1 bởi vì đây là nước phối hợp pincer tốt và có 2 điểm kéo dài ở biên. sau đó đen đánh ở điểm 3-3 trận chiến sẽ thành trận chiến giữa đất và ngoại thế :)Nếu trắng bỏ lỡ cơ hội pincer ở 1 mà đánh như trong hình 2 anh ta sẽ mất rất nhiều sau đen 4 . Cho đen tình thế rất thoải mái ở biên dưới và quân trắng tam giác sẽ rất yếu . ngay cả nếu trắng kéo dài ở O3 nhóm quân của anh ta cũng sẽ ở trong tình trạng dễ bị tấn công .tất nhiên sau đen 2 trong hình 2 trắng có thể pincer ở 3 trong hình 3 nhưng sau đó với den 4 trắng bắt buộc phải đánh 5 .Khả năng tấn công đen cũng gần như trong hình 1 nhưng trắng mất cơ hội dựng ngoại thế ( moyo ) ở biên dưới và cũng mất cả tiên thủ (sente ) vì vậy đen có thể đánh ở 6 lấy điểm quan trọng .
Điều 2 : Không bao giờ vội vàng
Lần này trong hình 1 trắng đánh rất bình tĩnh trả lời quân đen tam giac . Sau đó đen đánh 2-4 để tạo đất ở biên trái . trông nó rất thoải mái rất đẹp cho đen , nhưng không phải . hình cờ của đen rất gầy và dễ bị tẫn công điểm A và B sẽ là rắc rối rất lớn sau này của đenđây là ví dụ để bạn hiểu đc không nên nóng vội khi muốn pincer đối thủ .trong tình thế này việc pincer chỉ giúp đen bắt đầu 1 cuộc chiến mà bạn không hề có lợi thế .trong cờ vây nếu bạn không có nhóm quân yếu thì sẽ rất khó để đối thủ biến khung lãnh địa thành lãnh địa thật sự .
Điều 3 : Bảo vệ biên có giá trị hơnTrong tình thế khi đối thủ nhảy vào điểm 3-3 ,bạn phải quyết định bảo vệ biên nào .Câu hỏi đầu tiên là bên nào có giá trị hơn . Để trả lời câu hỏi này thì hãy thử trả lời những câu hỏi đơn giản hơn :1 Biên nào có nhiều quân của mình hơn ?2 Những quân này ở dòng 3 hay 4 ?3 Nếu bảo vệ biên này liệu mình có thể mở rộng ngoại thế đc không ?Nếu bạn có 1 biên với những quân ở dòng 4 và đó là cơ hội để bạn mở rộng khung lãnh địa lớn hơn , Sau đó bạn có thể không do dự bảo vệ biên này. tất nhiên đây chỉ là lí thuyêt . Trong 1 ván đấu thật sự nó sẽ phức tạp hơn nhưng nhớ rằng câu hỏi thứ 3 sẽ giúp bạn có quyết định chính xác nhất .nếu đen đánh như trong hình 2 anh ta sẽ mất rất nhiều sau trắng 10 . Quân tam giác đen giờ đây ở nhầm chỗ . Bây giờ nó không tạo được khung sườn lãnh địa và nó trở thành 1 nhóm quân yếu nếu bị đánh ở F17
Điều 4 : điểm 5-5 chỉ để gây ảnh hưởng không phải để lấy lãnh địa ( influence not for territory )
đây là ván đấu chuyên nghiệp giũa Lee Sedol và Mok Jinseok . Sau trắng 1 Lee Sedol bắt buộc đánh ở 2 và sau đó đánh ở 4 để lợi dụng điểm 5-5 để gây áp lực .Có cách khác để sử dụng điểm 5-5 nhưng tôi nghĩ nó không đúng . Đấu tiên là R4 sau đó là 4 .Bởi vì nếu bạn đánh ở 5-5 mục đính để tạo áp lực không phải muc đích tạo lãnh địa .
Điều 5 Luôn cảm thấy nguy hiểm bị phản công .đây là lời khuyên cuối cùng dành cho mọi người , nều muốn sử dụng điểm sao . Trắng 1 là cách tiếp cận bình thường nhưng sau đó đen tấn công 2 . Nếu bạn không biết nhiều joseki tình thế này rất khó với bạn , vì vậy trước khi bạn đánh 1 nước hơi xa để mở rộng ở biên thì tốt nhất nên có kế hoạch dự phòng .Trắng 3 đến 5 chính là 1 kế hoạch kiểu này .Cờ vây sẽ rất phức tạp với kiểu tấn công này vì vậy lời khuyên của tôi là đừng tấn công nếu bạn không có điểm tấn công mạnh hoặc bạn không phải ở đằng sau và cần chơi phức tạp để bám đuổi lại .

Cờ vây và Albert Einstein !


Dịch từ bài báo của Robert A. McCallister.
Người dịch: KoKs
————————–
Khi lần đầu tiên tôi bắt đầu học cờ vây thì có rất ít tài liệu tiếng Anh về cờ vây.Chỉ có duy nhất 1 cuốn được in ra vào thời kì đó là cuốn “Modern Chess Strategy with an appendix on GO” của Tiến sĩ Edward Lasker. Ngay lập tức tôi mua ngay cuốn sách và nó trở thành cuốn mở đường cho tôi vào thế giới cờ vây. Một thời gian sau, vào đầu thập kỷ 1950, khi tôi đã trở thành 1 thành viên quen thuộc trong giới cờ vây Thành phố New York, tôi có dịp được gặp Lasker, ông cũng là 1 trong những kỳ thủ mạnh vào thời điểm đó.
Lasker biết đến cờ vây vào năm 1907 khi ông ấy là sinh viên ngành kỹ sư điện tử ở Berlin. Bố mẹ ông ấy muốn ông theo ngành y, nhưng ông quyết định theo ngành kỹ sư vì nó mang lại cho ông cơ hội được học ở Berlin. Sở thích của ông lúc đó là Cờ vua, và Berlin là nơi mà có thể tạo điều kiện cho ông học hỏi và phát triển thêm trình độ.
Ông trở nên cảm thây hứng thú với cờ vây khi lần đầu thấy các sinh viên người Nhật chơi với nhau, ông viết: “với 1 niềm say mê và kiên nhẫn tột độ “. Ông thường hay lui tới 1 quán cà fê để chơi cờ vua, và rồi 1 buổi tối 1 người Nhật bỏ quên lại tờ báo khi rời quán. Lasker và bạn ông ta, khi nhìn vào kifu(kì phổ) bắt đầu cảm nhận được sự phức tạp của môn cờ này và đây đánh dấu điểm khởi đầu sự nghiệp cờ vây của ông.
Sau khi tốt nghiệp, ông làm việc ở nước Anh cho đến khi diễn ra Chiến tranh thế giới lần 1, thì di cư sang Mĩ. Lasker là 1 kỳ thủ cờ vua hạng thế giới và rất năng động trong các giải đấu thế giới những năm 1920. Những ván đấu của ông có thể tìm thấy ở bất kỳ 1 quyển sách về cờ vua nào vào thời điểm đó. Tôi tin rằng, ông ấy là thầy dạy cờ vây cho 1 người họ hàng, nhưng tôi không dám chắc, người này vào lúc đó là vô địch cờ vua thế giới(ND-người này chính là Emmanuel Lasker với câu nói nổi tiếng: “Cờ vua chỉ hạn chế cho nhân loại sống trên trái đất, trong khi cờ vây vượt khỏi thế giới này. Nếu một hành tinh nào có những sinh vật biết lý luận thì ở đó họ phải biết đánh cờ vây.” ).
Vào năm 1934, quyển “Go and Go Moku” (KoKs: quyển này nổi tiếng lắm lắm luôn ý) của Edward Lasker, lần đầu đuợc xuất bản. Quyển sách trở nên vô cùng nổi tiếng do nó có đề cập đến ván đấu giữa Honinbo Shusai và Junichi Karigane (chơi vào năm 1926).
Lasker và Albert Einstein là bạn thân. Một lần Lasker đến thăm Einstein ở Princeton và tặng ông ta quyển “Go and Go Moku” với chữ ký đề tặng. Ngược lại, Einstein đưa Lasker 1 bản photocopy về Thuyết tương đối. Khoảng vài năm sau, cuốn “Go and Go Moku” có chữ ký đề tặng của Lasker xuất hiện trong 1 cửa hàng bán sách cũ ở Baltimore. Ai đó thông báo cho Lasker và hỏi ông ấy nghĩ gì về chuyện này. Laker đáp:”Ôi, chuyện nhỏ. Tôi để quên cái bản photocopy thuyết tương đối của ông ý trên tàu điện ngầm cơ!”
——————————-

Bản Nhân Phường Shusaku !!



Phần I: Cậu bé thần đồng


Cách đây đúng 145 năm, ngày 3-9-1862, kì thủ cờ Vây huyền thoại Shusaku đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương vô hạn của mọi người, kể cả những người không hâm mộ cờ Vây.Bản Nhân Phường Shusaku tên thật là Torajiro Kuwahara, ông sinh ngày 6-6-1829 tại đảo Inno, ngày nay là thành phố Innnoshima của Nhật Bản. Gia đình Torajiro không hề có truyền thống về cờ Vây. Cha ông, Wazo Yasuda là một thương gia khá giả của Inno. Mẹ ông, bà Kame Kuwahara chỉ là một người yêu thích cờ Vây nhưng chơi rất kém.Những câu chuyện kể lại rằng khi mang thai Torajiro, bà Kame rất thường xuyên chơi cờ. Và khi cậu bé ra đời, mỗi khi dỗ dành con, bà lại dúi vào đôi tay bé bỏng những quân cờ Vây (bà này chắc không sợ con trai mình nuốt luôn quân cờ hay sao ấy?!). Thế là cậu bé không khóc nữa. Năm Torajiro lên 4 tuổi, bà Kame bắt đầu dạy con chơi cờ Vây, nhưng chỉ là những nước đi cơ bản.Năm lên 5 tuổi, tại lễ hội mùa thu năm 1834, ông Wazo đưa Torajiro lên thị trấn chơi. Tại đây, cậu bé đã gặp và thi đấu cờ Vây với kì thủ nổi tiếng của đảo Inno, Hashimoto Yoshibei. Ông này chấp Torajiro 9 quân và kinh ngạc khi thấy, cứ sau mỗi ván, cậu bé dường như lại mạnh thêm lên. Thế là, Hashimoto khuyên Wazo nên cố gắng phát triển tài năng của cậu bé nhưng ông Wazo lại chỉ coi đó là lời nói mang tính xã giao.Mùa xuân năm 1835, ông Wazo lại đưa Torajiro lên thị trấn dự lễ hội (Nhật lắm lễ hội quá!) và cậu bé lại gặp lại Hashimoto. Hai người lại đấu cờ và lần này, ông kì thủ nổi tiếng chỉ chấp được đứa trẻ chưa đầy 6 tuổi có ... 4 quân. Nhưng sự tiến bộ của Torajiro chưa dừng lại ở đó. Vài tháng sau, tại lễ hội mùa thu, cậu bé đã đấu ngang tay với Hashimoto mà ... không cần chấp quân.(Đây là một câu chuyện có thật về sự tiến bộ thần tốc trong cờ Vây. Việc có thể đấu ngang tay với người từng chấp mình 9 quân cờ chỉ sau có 1 năm, lại không người dạy dỗ chu đáo của Shusaku chưa một ai có thể làm được.)Hashimoto choáng váng về sức cờ của Torajiro nên ông đã đem chuyện này kể cho rất nhiều người. Chỉ một thời gian ngắn, danh tiếng thần đồng cờ Vây của cậu bé đã lan khắp các hang cùng ngõ hẻm ở đảo Inno.Lãnh chúa của vùng Mihara (bao gồm cả đảo Inno) hay tin liền vời Torajiro vào gặp và đấu cờ với ông. Đấu xong, ông lập tức mời đại sư Hoshin, kì thủ mạnh nhất vùng này và là thầy dạy của chính ông, dạy dỗ cậu bé. Chỉ 1 năm sau, năm 1836, Torajiro đã đánh bại đại sư trong một ván cờ không chấp.


Phần II: Trưởng thành thần tốc


Năm 1837, được sự giới thiệu của Ito Showa 5 đẳng, Torajiro lên Edo (ngày nay là Tokyo) để theo học tại Học viện Honinbo - Học viện cờ Vây nổi tiếng nhất thế giới, ngày nay, nó được gọi là Viện cờ Nhật Bản (Nihon Ki-in).Torajiro nhanh chóng vượt qua đám bạn đồng trang lứa. Một hôm, khi xem cậu bé chơi cờ, Kì nhân Jowa, kì thủ vĩ đại nhất Nhật Bản khi ấy đã thốt lên: “Đây là tài năng cờ Vây kiệt xuất nhất trong suốt 150 năm qua!”.Tháng 12-1839 (có tài liệu nói là tháng 1-1840), Torajiro đạt chuẩn kì thủ nhất đẳng cờ Vây. Mùa hè năm ấy, khi trở về Inno, cậu bé được nhân dân chào đón như một người hùng. Lãnh chúa Asano thì cấp cho Torajiro số bổng lộc gấp 5 lần môn khách bình thường của ông (để chiêu mộ nhân tài mà!).Tháng 9-1841, Torajiro trở lại Edo và nhận được tin mình được phong nhị đẳng. Bản Nhân Phường Shuwa cũng đặt cho cậu bé một cái tên mới là Shusaku (âm Hán đọc là “Tú Sách”), nghĩa là “tài năng nghệ thuật”.Shusaku lên như diều sau đó. Năm 1842, cậu bé lên 3 đẳng. Năm 1843, được phong 4 đẳng và là kì thủ 4 đẳng trẻ nhất trong suốt mấy chục năm qua.Cũng trong năm 1843, Shusaku đã sáng tạo Shusaku fuseki – phong cách khai cuộc Shusaku, phong cách khai cuộc nổi tiếng thịnh hành trong suốt hơn 100 năm mà ngày nay vẫn có rất nhiều người yêu thích.Mùa hè năm 1846, Shusaku tới Osaka và gặp gỡ Bán Kì nhân Gennan Inseki, kì thủ mạnh nhất nước Nhật lúc đó. Cả hai đã đấu 3 ván cờ. Ván đầu, Shusaku được chấp 2 quân nhưng chỉ được vài chục nước thì Gennan huỷ bỏ vì Shusaku được chấp tỏ ra quá mạnh.Ván thứ hai, cả hai đấu bằng, Shusaku được cầm quân Đen. Gennan khéo léo bày ra một cái bẫy và Shusaku đã mắc phải, hay đúng hơn là người ta tưởng chàng trai trẻ mắc phải. Nhưng rồi, tại nước 64, Shusaku đã đặt quân vào điểm JI, một điểm chẳng liên quan gì tới cục diện lúc ấy. Không ai hiểu cái gì đang xảy ra nhưng lạ thay, càng đánh, nước cờ kì lạ ấy càng phát huy tác dụng và nó trở thành điểm mấu chốt để Shusaku thắng ván cờ. Nước đi tại điểm JI ấy trở thành nước đi nổi tiếng nhất làng cờ Vây, nước đi thần thánh.Khi trở về Edo, Shusaku nhận quyết định lên 5 đẳng và được chọn làm người kế vị Shuwa. Nhưng lúc ấy, ông đã nhận lời làm môn khách của dòng họ Asano nên đã từ chối. Học viện Honinbo không chịu từ bỏ thần đồng cờ Vây. Họ dùng mọi thủ đoạn để cướp Shusaku từ tay Asano. Cuối cùng, năm 1847, dưới áp lực từ nhiều phía, Shusaku đồng ý trở thành người kế vị Shuwa.Năm 1849, Shusaku được phong 6 đẳng và chính thức được Mạc phủ bổ nhiệm làm người kế vị Viện trưởng Học viện Honinbo. Kể từ đây, ông được mọi người gọi là Bản Nhân Phường Shusaku.


Phần III: Shusaku Bất Khả Chiến Bại


Tháng 11-1849, Shusaku đại diện cho Học viện Honinbo tham gia các trận đấu lớn tại cung điện Edo - một giải đấu có quy mô rất lớn giữa các kì thủ mạnh nhất nước Nhật, được coi như một giải vô địch quốc gia. Kể từ đó cho đến khi qua đời, Shusaku đã đấu cả thảy 19 ván trong các giải đấu ấy và giành thắng lợi ở ... cả 19 ván.Ngoài ra, kể từ năm 1848 cho đến khi chơi ván cờ cuối cùng vào năm 1861, Shusaku không hề thua bất cứ một ván nào khi cầm quân Đen. Đây là kỉ lục mãi mãi không ai có thể lặp lại được.Những kì tích trên đã khiến cho Shusaku được mọi người đặt biệt danh là “Shusaku Bất Khả Chiến Bại”. Nhưng cũng chính vì biệt danh đó mà ông phải chịu sự đố kị của rất nhiều người, nổi bật trong số đó là Ota Yuzo.Năm 1853, Ota Yuzo 7 đẳng, một trong những kì thủ mạnh nhất thời Edo của Nhật Bản đã lên tiếng thách thức Shusaku trong một trận đấu kéo dài 30 ván mà sử gọi là trận Sanju-bango. Đây là trận đấu dài nhất lịch sử cờ Vây với tổng cộng 23 ván cờ và thời gian thi đấu lên tới 9 tháng.Cả hai đối thủ đã luân phiên cầm quân Đen cho đến những ván cuối cùng, Shusaku đã nhường một ván cầm quân Đen cho Ota Yuzo. Trong 23 ván, ông chỉ cầm quân Đen 10 ván và quân Trắng 13 ván nhưng lại dẫn trước kẻ thách đấu với tỉ số kinh hoàng 13-7 (3 ván còn lại hoà).(Ngày nay, do phải đi sau nên người cầm quân Trắng được cộng thêm 5,5 điểm vào cuối ván. Với quy định như vậy, tỉ số trận đấu trên còn khủng khiếp hơn: Shusaku thắng 16-7).Do không thể lật ngược tình thế, Ota Yuzo bỏ cuộc nhưng viện cớ do mình ... ốm nên không có phong độ cao nhất. Những người ghét Shusaku nhân dịp này hùa vào công kích ông và quá chán nản, vị Vua cờ tuyên bố nghỉ hưu ở tuổi ... 24 và lui về dạy học.Năm 1856, Shusaku đến thăm Gennan Inseki. Vị kì thủ lão luyện đã khuyên Shusaku không nên phí phạm tài năng và cần phải quay lại làng cờ. Shusaku nghe lời và lần “tái xuất giang hồ” khiến giới cờ Vây Nhật Bản chao đảo khi không ai cầm cự nổi trước sức cờ khủng khiếp của Shusaku, đặc biệt là trong những trận chính thức.


Phần IV: Mãi mãi ngự trị trên đỉnh cao


Năm 1861, sau khi đánh bại hai cao thủ giỏi nhất của Học viện Hayashi, Shusaku nhận được tin dữ báo mẹ ông, người thầy đầu tiên của ông ở môn cờ Vây rồi Hashimoto Yoshibei, người có công phát hiện thiên tài của Shusaku qua đời. Hai cái chết liên tiếp của những người thân yêu đã đánh quỵ Shusaku. Ông không thi đấu cờ Vây nữa mà lui về chịu tang.Đầu năm 1862, dịch tả tràn vào nước Nhật. Chế độ Mạc phủ rệu rã không sao ngăn chặn được đại dịch. Người chết khắp nơi. Những người còn sống bị bệnh đều phải cách ly chờ chết. Shusaku không sợ nguy hiểm, bất chấp lời khuyên của mọi người, hăng hái tham gia chăm sóc người bệnh. Ông chỉ nghĩ đơn giản rằng ông không lo cho họ thì ai lo?Sau nửa năm chăm sóc bệnh nhân, ngày 28-8, Shusaku đã có nhưng dấu hiệu bị lây bệnh. Những người hâm mộ cờ Vây và người thân của ông cảm thấy lo lắng. Đến sáng ngày 2-9, bệnh tình của Shusaku có chiều hướng thuyên giảm nhưng đến chiều thì đột ngột xấu đi. Ngày 3-9-1862, kì thủ vĩ đại Shusaku qua đời ở tuổi 33.Sau khi Shusaku qua đời, thể theo di nguyện của ông, người ta đã đưa thi hài ông an táng ở quê hương Inno. Lăng mộ Shusaku được xây dựng trên một ngọn đồi trông ra phía biển, cổng vào đề dòng chữ: “Nhật Bản đệ nhất kì thủ - Bản Nhân Phường Shusaku”.Shusaku không chỉ là một kì thủ cờ Vây vĩ đại mà còn là một nhà thư pháp và sưu tầm đồ gốm nổi tiếng. Nhưng điều khiến cho các bậc phụ huynh ở Nhật muốn con mình giống Shusaku bởi ông là một người khiêm tốn, giàu lòng nhân ái, một đứa con hiếu thảo, một học trò lễ phép - những phẩm chất tốt đẹp đã làm nên cuộc đời của ông.Hỏi: Ai là kì thủ cờ Vây vĩ đại nhất?Trả lời: Người vĩ đại nhất là Bản Nhân Phường Shusaku thời Edo !!